EM HÃY GIẢI THÍCH VÌ SAO ĐƯỜNG CHO VÀO NƯỚC ĐÁ LẠNH LẠI TAN CHẬM HƠN KHI VÀO NƯỚC NÓNG
Cho đường vào trong một cốc nước
Tại sao nếu muốn đường tan nhanh ta lại phải khấy đều?
Nếu cho đá lạnh vào cốc nước trước khi khuấy,đường sẽ lâu tan hơn hay nhanh tan hơn?Em hãy giải thích.
-Khuấy đều để làm cho các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
-Cho đá lạnh vào thì đường sẽ lâu tan hơn vì đá lạnh là chất rắn,nên các phân tử đường sẽ khó hòa tan hơn
Câu 2: Giải thích tại sao cho đường vào cốc nước lạnh đường tan ít mà vào cốc nước nóng lại tan nhiều?
Vì nhiệt độ là một trong những yếu tố làm tăng độ tan của chất tan. Nhiệt độ càng cao thì độ tan tăng.
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
Giải thích các hiện tượng sau đây: a, cho đường vào nước,nước có vị ngọt b, mở lọ nước hoa ở cuối phòng một lát sau trong phòng đều ngửi thấy mùi nước hoa c, vì sao cho muối vào cốc nước nóng lại nhanh tan hơn khi cho vào cốc nước nguội d, vì sao bóng bay khi bơm căng dù buộc rất chặt để lâu vẫn bị xẹp
a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.
c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.
d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Câu 2:
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
=> đó là theo nguyên lí độ tan của dung môi
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
=> tránh làm nổ bình do áp suất tăng lên do thể tích bình giảm xuống sẽ gây nổ
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
do các nguyên tử nước nếu lành thì ít hoiatj động , nước co lại khiến các phân tử đường ko vào đc , nếu nc nóng thì ngược lại
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
đó là phản ứng của axit và goocsHCO3 trong bình nước ngọt đó
bt về nhà sau;vì sao khi nước sôi lên thì cho cacao nó mang tan nhanh hơn khi cho nước nguội?
huy chương vàng;vì sao vào mùa hẹ nắng nóng học sinh lại,cho nước đá vào thùng rồi lấy chân ngăm trong thùng ,cảm thấy mát hơn ?
Ccá bạn có thể giải giùm mik các câu này đc ko?
1. Về mùa hè trời nóng, để giảm bớt nóng em lấy khăn lau mặt và lau tay. Vì sao?
2. Tại sao khi cho nước đá vào nước ở nhiệt độ bình thường, nước đá lại nổi lên trên nước?
3. Người ta có thể lầm lạnh một chai nước uống bằng cách bocjxung quanh thành chai một khăn ẩm hoặc vại đất có đổ nước. Vì sao?
: ĐỔ MỘT THÌA ĐƯỜNG VÀO MỘT CỐC NƯỚC Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG VÀ MỘT CỐC NƯỚC LẠNH (LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐƯỜNG CHO VÀO 2 CỐC LÀ NHƯ NHAU) THÌ CỐC NÀO SẼ HÒA TAN ĐƯỜNG NHANH HƠN. HÃY LÀM THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ĐIỀU ĐÓ VÀ GIẢI THÍCH VÌ SAO?
- Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:
+ Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b).
+ Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c).
- Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, bạn hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
- Khi đặt vào nước nóng nước trong lọ nở ra (nước cao hơn vạch dấu).
- Khi đặt vào nước lạnh nước trong lọ co lại (thấp hơn vạch dấu).
- Vì nước và các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi nên khi nhiệt độ thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi theo.
Thử làm đi rồi biết
Đúng vậy đúng vậy!
An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Do nước khi đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích,sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nức vỡ gây nguy hiểm
khi nước đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích của nó lên sẽ khiến cho chai thủy tinh bị nức và vỡ ra gây nguy hiểm
Do sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng :
Khi đổ nước đầy chai thủy tinh rồi để chai vào ngăn làm nước đá trong tủ lạnh thì nước sẽ nở ra mà khi sự nở vì nhiệt của một chất nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn nên sẽ tạo ra một lực đẩy làm vỡ chai thủy tinh