Nêu những nét chính về ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN.
Câu 4: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, nhiều chiến công oanh liệt trong chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc gắn liền với tuổi trẻ Việt Nam đã được ghi lại trên tem Bưu chính. Em hãy nêu một vài nét giới thiệu về những chiến công, công trình đó.
Cộng đồng dân cư là gì? Xây dựng cộng đồng nơi dân cư là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh?
Tham khảo:
Cộng đồng cư dân là:
Cộng đồng dân cư bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phố, điểm dân cư tương tự và có cùng phong tục, tập quán.
Xây dựng văn hóa cư dân là:
Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường. Ví dụ: Lao động vệ sinh đường phố, các hoạt động tập dưỡng sinh, tập thể dục, thể thao…
ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh:
Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường.
Cộng đồng dân cư là toàn thể những người sinh sống trong cùng khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó thành khối, giữa họ có sự liên kết hợp tác với nhau cùng có lợi chung.Còn mình không sống ở Bắc Ninh nên mình ko nắm rõ lắm bn thông cảm.
Tham khảo:
Cộng đồng cư dân là:
Cộng đồng dân cư bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phố, điểm dân cư tương tự và có cùng phong tục, tập quán.
Xây dựng văn hóa cư dân là:
Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường. Ví dụ: Lao động vệ sinh đường phố, các hoạt động tập dưỡng sinh, tập thể dục, thể thao…
ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh:
Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường.
Nêu những nét chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ. Những thành tựu chính trong quá trình xây dựng đất nước ?
a. Cuộc đấu tranh giành độc lập:
+Ấn Độ là 1 nước lớn ở Châu Á và đông dân thứ 2 TG (1 tỉ 20 triệu người- năm 2000)
+Sau chiến tranh TGT2, cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại đã diễn ra sôi nổi
+Thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng tại trao quyền tự trị theo" phương án Maobotton.
+Ngày 15/8/1947 2 nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập và thành lập nhà nước công hòa.
=> Ý nghĩa: Đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ. Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
b. Thành tựu:
+ Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu to lớn về nông nghiệp và công nghiệp trong công cuộc xây dựng đất nước.
+Nhờ tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (từ năm 1995)
+ Nền Công nghiệp: đã sản xuất được nhiều loại máy móc như máy bay, tàu thủy, xe hơi, tàu máy xe lửa…sử dụng năng lượng hạt nhân vào sản xuất điện
+ KHKT: là cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ: Thử thành công bom nguyên tử (1974); Phóng vệ tinh nhân tạo ( 1975)
+Về đối ngoại: Ấn Độ theo đuổi chính sách hòa bìnhtrung lập tích cực,là một trong những nước đề xướng phong trào ko LK, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.(16972 AĐ thiết lập ngoại giao VN)
* Cuộc đấu tranh giành độc lập.
- Sau chiến tranh thế giới II, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân An Độ diễn ra sôi nổi, năm 1945 có 848 cuộc bãi công.
- Thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng lại trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn” .
- Tháng 8/1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan thành lập.
- Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước Cộng hòa.
- Ý nghĩa: đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân Ấn Độ, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới .
* Công cuộc xây dựng đất nước: đạt nhiều thành tựu về nông nghiệp và công nghiệp.
- Nông nghiệp, nhờ tiến hành “cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo thứ 3 thế giới.
- Công nghiệp, đứng thứ 10 thế giới, chế tạo được máy móc hiện đại như máy bay, xe hơi …
- Khoa học – kĩ thuật, là cường quốc công nghệ phần mền, hạt nhân, vũ trụ.
+ Năm 1974 thử thành công bom nguyên tử.
+ Năm 1975 phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
- Đối ngoại: thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. Là nước đề xướng Phong trào không liên kết.
Hãy nêu những chính sách của Quang Trung để xây dựng đất nước? nêu ý nghĩa của những chính sách đó
-Quang Trung đã ra những chính sách :
+Chiếu khuyến nông; Ý nghĩa: Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
+Chiếu lập học ;Ý nghĩa :Các huyện xã được khuyến khích mở trường học,dùng chữ nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chúc bạn làm bài tốt
Câu 7: Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng là gì?
Xây dựng và phát triển phong trào đọc sách, hướng tới xây dựng một xã hội học tập, một nét đẹp trong đời sống xã hội;
Nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của đọc sách đối với việc nghiên cứu, giáo dục và hình thành nhân cách con người.
Cả 2 đáp án a và b
Câu 1: Việc học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi dân tộc? Cho ví dụ
Câu 2: Nêu những biểu hiện về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
Câu 3: Em cần làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
Nêu những nét chính về quá trình hình thành ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ?
Ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ?
1.Hoàn cảnh lịch sử:
*Thế giới:
-Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc phát triển mạnh, vụ phản biến của Tưởng Giới Thach làm cho công xã Quảng Châu thất bại đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam.
-đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản với những nghị quyết quan trọng về phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa.
*Trong nước:
-Từ cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh. đặc biệt là phong trào công nông theo khuynh hướng vô sản, gai cấp công nhân thật sự trươngt thành, đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải có đảng cộng sản để kịp thời lãnh đạo phong trào.
-Lúc này HộiViệt Nam Cách mạng Thanh niên không còn đủ sức lãnh đạo nên trong nội bộ của Hội diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắt xung quanh vấn đề thành lập đảng. Hoàn cảnh đó dẫn đến sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và tổ chức Tân Việt dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929.
2. Quá trình thành lập:
* Đông Dương cộng sản đảng:
- Cuối tháng 3/1929 một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc kì, trong đó có Ngô Gia Tự, Nguyễn đức Cảnh thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên gồm 7 người, tại số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội.
- Tháng 5/1929 tại đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên họp ở Hương Cảng, đoàn đại biểu Bắc Kì đưa ra đề nghị thành lập đảng cộng sản nhưng không được chấp nhận, họ bỏ đại hội về nước.
- Tháng 6/1929 nhóm trung kiên cộng sản Bắc Kì đã họp tại số nhà 312 phố Khâm Thiêng
- Hà Nội quyết định thành lập đông Dương cộng sản đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ đảng, báo Búa liêm và hoạt động chủ yếu ở Bắc Kì
*An Nam cộng sản đảng: Sự ra đời và hoạt động của đông Dương cộng sản đảng đã ảnh hưởng tích cực đến bộ phận còn lại của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam Kì. Tháng 9/1929 số hội viên còn lại của Hội ở Nam Kì quyết định thành lập An Nam cộng sản đảng.
* Đông Dương cộng sản liên đoàn: Sự ra đời và hoạt động của đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng đã đẩy nhanh qúa trình phân hóa của tổ chức Tân Việt. Tháng 9/1929 các hội viên tiên tiến của Tân Việt quyết định thành lập đông Dương cộng sản liên đoàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì.
3.Ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
- Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.
- Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta.
- Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập đảng cộng sản Việt Nam.
Đọc thông tin và quan sát Hình 13, Hình 14, nêu những nét chính về nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam rất đa dạng và phong phú, phản ánh sự đa dạng về văn hóa và lịch sử của các dân tộc. Dưới đây là những nét chính về nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam:
1. Nghệ thuật truyền thống: Nghệ thuật truyền thống của các dân tộc Việt Nam thường được thể hiện qua các hoạt động biểu diễn, như múa rối nước, múa sạp, cồng chiêng, hoát xoan, hát xẩm, hát chầu văn, hát cải lương, v.v. Những hoạt động này thường được tổ chức trong các lễ hội, đám cưới, tang lễ và các dịp đặc biệt khác.
2. Nghệ thuật thủ công: Nghệ thuật thủ công của các dân tộc Việt Nam rất đa dạng, bao gồm thêu, dệt, đan, khắc, chạm, vẽ, v.v. Những sản phẩm thủ công này thường được làm từ các vật liệu tự nhiên như tre, nứa, gỗ, đá, v.v. và có tính ứng dụng cao trong đời sống hàng ngày.
3. Nghệ thuật kiến trúc: Nghệ thuật kiến trúc của các dân tộc Việt Nam thường được thể hiện qua các công trình kiến trúc đặc trưng của từng dân tộc, như nhà rông của người Tây Nguyên, nhà sàn của người Mường, nhà đình của người Kinh, v.v. Những công trình này thường được xây dựng từ các vật liệu tự nhiên như gỗ, đá, tre, nứa, v.v. và có tính ứng dụng cao trong đời sống hàng ngày.
4. Nghệ thuật điêu khắc: Nghệ thuật điêu khắc của các dân tộc Việt Nam thường được thể hiện qua các tác phẩm điêu khắc trên gỗ, đá, đồng, v.v. Những tác phẩm này thường có tính chất tôn giáo, phản ánh các giá trị văn hóa và lịch sử của từng dân tộc.
Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Asean. Theo em tổ chức này đã và đang phải đối mặt với những thách thức nào trong quá trình hướng tới xây dựng một cộng đồng Asean?
ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 bởi Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan.
Mục tiêu của ASEAN là tăng cường hợp tác kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa giữa các quốc gia thành viên, đồng thời đảm bảo hòa bình, ổn định và phát triển bền vững trong khu vực Đông Nam Á.
Nguyên tắc hoạt động của ASEAN là:
- Tôn trọng chủ quyền và sự độc lập của các quốc gia thành viên.
- Không can thiệp vào các vấn đề nội bộ của các quốc gia thành viên.
- Giải quyết các tranh chấp bằng cách thương lượng và giải quyết bằng hòa bình.
- Tăng cường hợp tác kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa giữa các quốc gia thành viên.
Trong quá trình hướng tới xây dựng một cộng đồng ASEAN, tổ chức này đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm:
- Sự chênh lệch về phát triển kinh tế giữa các quốc gia thành viên.
- Các vấn đề an ninh như khủng bố, tội phạm, ma túy, tội phạm môi trường.
- Các tranh chấp lãnh thổ và biên giới giữa các quốc gia thành viên.
- Sự cạnh tranh về thương mại và đầu tư với các nước khác trong khu vực và trên thế giới.
- Sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo giữa các quốc gia thành viên.
Xây dựng trục thời gian thể hiện những nét chính về quá trình thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á.