Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dora Doraemon
Xem chi tiết
nguyễn quốc khánh
18 tháng 9 2016 lúc 7:38

-  dựa vào nội dung ta có thể thấy đây là lời người lao động, thương cho thân phận của mình,trong xã hội cũ

- biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của những tầng lớp trong xã hội thân phận lênh đênh chìm nổi,...

 - sử dụng biện pháp điệp từ ,so sánh,..làm cho văn bản thêm sự gợi hình gợi cảm

-KL: trong xh những tầng lớp như nông dân ,phụ nữ, nô lệ luôn phải chịu những nỗi khổ nhiều bề như bị vùi dập ,bóc lột,..

                chúc bạn học tốt 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
18 tháng 10 2023 lúc 17:06

1.

Trong cuộc đời của mỗi người, ta sẽ gặp những người mà có lẽ ta không thể nào quên, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng ta. Tôi cũng vậy, tôi có một người giáo viên luôn tồn tại trong trái tim tôi, cô giáo chủ nhiệm của tôi.

Cô giáo tôi năm nay đã ngoài bốn mươi tuổi, là một nhà giáo luôn tận tâm và hết mình với nghề. Cô không cao lắm, dáng người cô hơi gầy. Cô có làn da hơi nâu sạm mà khỏe khoắn. Mái tóc cô đen óng, mượt mà, dài đến ngang gáy, ôm lấy khuôn mặt trái xoan, cân đối. Đôi mắt cô sáng ngời như vầng sao, ẩn hiện sau làn mi cong, đen láy. Nơi khóe mắt cô đã dần xuất hiện những nếp nhăn nhỏ, phải chăng đó là dấu hiệu của những năm tháng cô cống hiến hết mình cho nghề, cho học sinh thân yêu của mình. Đôi môi mỏng, lúc nào cũng nở nụ cười thân thiện với học trò, với mọi người xung quanh. Mỗi khi cô cười, sau làn môi lại là hàm răng trắng đều như sứ, cùng đôi má lúm đồng xu nhỏ ẩn hiện nơi cánh môi, khiến cô càng duyên dáng, gần gũi với học sinh.

Cô ăn mặc không quá cầu kỳ, ngày ngày đến lớp, cô chỉ mặc áo sơ mi, quần âu giản dị, đôi khi vào dịp lễ, cô mới diện những bộ váy, áo dài rực rỡ. Nhưng dù cô mặc trang phục gì, trong mắt tôi, cô vẫn luôn tỏa sáng, xinh đẹp. Cô có giọng nói trầm ấm, dịu dàng. Mỗi khi giảng bài, giọng nói cô như thu hút chúng tôi chú ý, đắm chìm vào trong từng bài giảng.

Cô ít khi trách mắng học sinh bao giờ mà thường chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng. Mỗi khi phải nặng lời với học trò, đôi mắt cô thường buồn bã, giọng nói cô đầy u sầu, có lẽ cô cũng đau lòng lắm, những lúc như vậy, chúng tôi thường cảm thấy có lỗi với cô và thương cô nhiều lắm. Cô luôn không quản thời gian, vất vả để truyền đạt kiến thức cho chúng tôi, chỗ nào không hiểu hay có bài tập nào khó, cô đều sẵn sàng hướng dẫn cho chúng tôi cách làm bài. Có lẽ, niềm hạnh phúc của cô chính là được nhìn lũ học trò thơ ngây ngày một trưởng thành, tiếp thu được tri thức. Với cô phải chăng như vậy là quá đủ.

Cứ mỗi chuyến đò qua sông, người lái đò lại quay trở lại, tiếp tục những chuyến hành trình đưa đò với những hành khách khác của mình. Cũng giống như cô giáo tôi vậy, cô đã đưa bao lứa học trò qua sông, hoàn thành nhiệm vụ, trọng trách của một nhà giáo. Tôi rất yêu quý cô giáo của tôi. Tôi sẽ luôn cố gắng học tập thật tốt để khiến cô có thể tự hào.
2. 

Học sinh bình chọn với bạn tại lớp 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Công nghiệp điện tử – tin học là ngành có vị trí then chốt, thước đo trình độ phát triển kinh tế – kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

nguyễn hương giang
Xem chi tiết
Rhider
9 tháng 2 2022 lúc 9:54

Tham khảo

Dân tộc Việt Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn. Nhờ tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã giành được độc lập tự do, giành được chủ quyền của lãnh thổ mà tổ tiên ta từ ngàn đời gây dựng. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc phòng, ra sức xây dựng quê hương mỗi ngày một giàu đẹp hơn. Ngày nay, thế hệ trẻ chúng em ra sức thực hiện lời dạy của Bác, ra sức học tập để sau này trở thành những người có ích cho Tổ quốc.

Minh Ngọc
9 tháng 2 2022 lúc 9:56

Tham khảo:

Từ ngàn xưa đến nay, dân tộc ta đã có một tấm lòng yêu nước nồng nàn. Từ Bà Trưng, Bà Triệu là phận gái mà dũng cảm ngồi trên bành voi xông pha chiến trận, đến những thiếu niên như Trần Quốc Toản bóp nát quả cam, hạ quyết tâm dấy binh dẹp giặc. Biết bao người con gái, con trai ngã xuống để giữ gìn bờ cõi nước nhà. Vì thế, để xứng đáng với truyền thống ông cha, mỗi một người dân Việt Nam phải có ý thức và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác Hồ “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” như lời nhắn nhủ của Người gửi đến toàn dân tộc.

Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Shoushi Miketsukami
15 tháng 9 2016 lúc 18:25

mk tl nhưng bn phải tích cho mk nhá ok

a) Bài ca dao là lời ns của ng dân lao động, của ng con gái có số phận cơ cực, khó khăn, bất hạnh, than vãn về số phận cuộc đời ng trg xh cũ vs n hủ tục lạc hậu.

b) Bài ca dao là lời than thân của n số phận nhỏ bé trg xh thời xưa, là ng lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs n ng cùng khổ. Là lời than thân của ng con gái vè số phận nhỏ bé của mk.

c) Tg đã sd hình ảnh của n con vật, sự vật gần gũi. Biện pháp ẩn dụ: để ns về sự bộn bề của n phận ng. Phép điệp ngữ lặp đi lặp lại từ Thương thay: lm cho câu hát trở nên hấp dẫn đồng thời thể hiện nỗi cơ cực về n hủ tục trọng nam kinh nữ

d) Tg dùng n hình tượng ( tằm, kiến, hạc, quốc)

n hĩnh hình ảnh con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng, qua đó thể hiện đc nỗi bất hạnh phải chịu nhiều áp bức, bất công của ng dân lao động xưa.

e) sorry bn mk k bt phần e. bucminh

Thui, bn tích cho mk nha, coi như là thành quả đánh mt đến mỏi tay của mk ngoam

ánh nguyệt nguyễn vũ
15 tháng 9 2016 lúc 19:45

bài 1:

a) Là lời của người dân lao động.

Dựa vào ngữ cảnh  cho em biết điều này.

b) Là nổi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột, chịu nhiều oan trái.

Vì hình ảnh con tằm tượng trung cho thân bị bòn rút sức lực; Còn kiến là thân phận nhỏ nhoi suốt đời phải suôi ngược mà vẫn nghèo khó; Con hạc là cuộc đời phiêu bạc lận đận; Con cuốc là thân phận thắt cổ bé họng nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ.

c) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ.

Tác dụng là thể hiện niềm thương cảm và nhấn mạnh về nổi khổ của người lao động.

Bài 2:

a) Là lời của cô gái/

b) Nói về thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định. Số phận thuộc vào người khác (Hoàn cảnh)

c) Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và so sánh.

Nhấn mạnh về thân phận nhỏ bé, đắng cay..... của người phụ nữ thời phong kiến.

Bài 1,2:

d) Giữa con người và con vật có nét tương đồng.

Làm tăng mức độ đau khổ, bất hạnh và làm cho sức phảng kháng tố cáo trở nên sâu sắc và mạnh mẽ.

Bài 3,4

a) Châm biến những người lười lao động.

Châm biếm những người bói toán, mê tín dị đoan.

b) Châm biếm những người nghiện ngập, lười lao động,....

Châm biếm những người hành nghề mê tín lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, cùng những người mê tín dị đoan một cách mù quáng.

c) (Nội dung)

Lựa chọn cách nói ngược, giễu nhại.

Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu

 

vũ khánh chi
22 tháng 9 2016 lúc 19:11

bài 3:đối tương đc châm biến:nv chú tôi

 Có 3cái hay:+)tửu (rượi)

                         +)nước chè đặc

                          +)thích nằm ngủ trưa 

                        ≫ những sở thích trên nv chú tôi thích đc hửng thụ nhưng ko thích làm.

              2 ước :+)những ngày mưa

                           +)đêm thừa trống canh

                  ≫người chú lười biếng

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 11 2023 lúc 17:48

Tôi lớn lên trong tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc của bà. Từ nhỏ, tôi đã ở với bà để bố mẹ tôi đi làm kinh tế, vì thế bà thay cha mẹ dạy dỗ, nuôi nấng tôi từng ngày. Ở với bà, tôi được bà chăm lo miếng ăn, giấc ngủ, bà thường dậy sớm đi chợ và trở về nhà khi tối muộn. Có nhiều lần, bà dẫn tôi đi cùng. Những món hàng bà bán thường chỉ là những thức quà vặt mà trẻ con và người lớn đều thích như xôi, các loại bánh nếp… Bà rất khéo tay nên mỗi lần bà làm bánh, nấu xôi, bà đều chỉ cho tôi cách làm. Bà dạy tôi rằng “chỉ có lao động mới mang lại niềm hạnh phúc và sống cuộc đời có ý nghĩa”. Chính điều đó nuôi dưỡng ý thức của tôi về tình yêu với lao động, với cuộc sống. Giờ đây bà đã đi xa nhưng tôi luôn biết ơn bà đã hi sinh vì con cháu, để tôi biết cố gắng hơn mỗi ngày.

Lê Đinh Gia Minh
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
14 tháng 2 2022 lúc 16:35

- Tổ quốc là nơi tổ tiên, ôg bà, cha mẹ chúng ta sinh cơ lập nghiệp đã bao đời, là nơi ta sinh ra, lớn lên. Mỗi người dân vì vậy phải biết yêu Tổ quốc và có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bcas Hồ khẳng định trách nhiệm của công dân Việt Nam là phải cùng nhau đoàn kết chống xâm lăng, giữ gìn đất nước để xứng đáng với tổ tiên, với các vua Hùng đã có công dựng nước.

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
14 tháng 2 2022 lúc 16:38

Tham khảo :

Dân tộc Việt Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn. Nhờ tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã giành được độc lập tự do, giành được chủ quyền của lãnh thổ mà tổ tiên ta từ ngàn đời gây dựng. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc phòng, ra sức xây dựng quê hương mỗi ngày một giàu đẹp hơn. Ngày nay, thế hệ trẻ chúng em ra sức thực hiện lời dạy của Bác, ra sức học tập để sau này trở thành những người có ích cho Tổ quốc.

Khách vãng lai đã xóa
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
14 tháng 2 2022 lúc 16:39

sửa lại chữ Bác Hồ nha bạn:D

Lâu lâu viết sai thông cảm:D!

:/

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Hồng Hảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
1 tháng 3 2022 lúc 19:29

Tham khảo

Tổ quốc là nơi ta sinh ra và lớn lên. Tổ quốc cũng là cơ đồ do tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta dày công vun đắp từ bao đời nay. Mỗi người dân đều có trách nhiệm và nghĩa vụ phải bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ mỗi một tấc đất, ngọn sóng, vùng trời thuộc về chúng ta. Như Bác Hồ đã từng nói: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước/Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước." "Giữ lấy nước" nhất định là việc mà chúng ta phải cùng nhau gánh vác, làm thế nào cho xứng đáng với Tổ tiên, với các Vua Hùng đã có công dựng nước.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 17:16

a. Giới thiệu hoạt động trải nghiệm thú vị:

Tên hoạt động: Chuyến đi thăm quan bảo tàng dân tộc học

Thời gian: Thứ 6

Địa điểm: Bảo tàng dân tộc học

Người tham gia: Tất cả các học sinh trường có thể tham gia

b. Nói về hoạt động trải nghiệm:

Hoạt động trải nghiệm thú vị này giúp em khám phá những được nhiều nét văn hóa của các dân tộc trên đất nước Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á. Tham gia hoạt động này giúp em hiểu thêm về nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam. Điều đặc biệt là em được nghe thuyết minh, nhìn các trang phục, nhà ở,..của nhiều dân tộc em chưa được gặp ngoài đời bao giờ mà chỉ nhìn thấy qua phim ảnh.

c. Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em khi tham gia hoạt động trải nghiệm:

Khi tham gia hoạt động trải nghiệm thú vị này, em thấy cảm xúc của mình trở nên vui vẻ, hạnh phúc, đặc biệt là khi em được khám phá, biết đến nhiều dân tộc, nhiều nền văn hóa của các dân tộc khác. Từ đó em thấy yêu Việt Nam hơn

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Đọc hiểu bài thơ:

+ Đề tài: tình yêu.

+ Chủ đề: mượn hình tượng sóng để diễn tả hình tượng tình yêu của con người.

+ Nhân vật trữ tình: người con gái đang yêu, là sự hóa thân của cái tôi trữ tình.

+ Thể thơ: thơ năm chữ

+ Nhịp điệu bài thơ Sóng: câu thơ được ngắt nhịp linh hoạt, mô phỏng cái đa dạng của nhịp sóng: 2/3; 3/1/1; 3/2.

+ Các biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, đối, ẩn dụ.

+ Thông điệp bài thơ: Dù tình duyên trắc trở thì hãy vẫn mạnh mẽ và vẫn khát khao như Xuân Quỳnh để đến được bến bờ tình yêu.

- Tác giả Xuân Quỳnh: (1942 – 1988) tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.

+ Quê quán xã La Khê, thị xã Hà Đông, Tỉnh Hà Đông, nay thuộc Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội. Bà là một trong những nhà thơ nữ Việt Nam với nhiều những tác phẩm thơ nổi tiếng và được nhiều người biết đến. 

+ Xuân Quỳnh được xem là một trong nữ thi sĩ nổi tiếng với nhiều những bài thơ đã đi vào lòng của biết bao nhiêu thế hệ như: Thuyền và Biển, Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu,…

+ Nhà thơ đã được nhà nước phong tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh về những thành tựu bà đã làm cho nền văn học của nước nhà.
- Hoàn cảnh sáng tác bài Sóng: được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi công tác vùng biển Diêm Điền. Trước khi Sóng ra đời, Xuân Quỳnh đã phải nếm trải những đổ vỡ trong tình yêu. Đây là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách thơ Xuân Quỳnh. Tác phẩm được in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).