Chia sẻ với bạn:
a. Lí do em muốn vào Đội.
b. Lời hứa của em khi được vào Đội.
Em muốn viết một lá đơn để gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Hãy cho biết: Những nội dung trong đơn ấy có cần sắp xếp theo một trình tự nhất định ko ? Có thể tùy thích muốn ghi nội dung nào trước cũng được hay ko? ( Ví dụ, có nên viết lý do khiến em muốn xin vào Đội trước, rồi mới khai dõ hộ tên là gì , sống và học ở đâu ko? Hoặc có nên đưa ra lời hứa sẽ tiếp tục phấn đấu sau khi được kết nạp vào Đôih trước, rồi mới nêu lí do xin vào đội hay ko? Vì sao ?)
Thông thường một lá đơn bao giờ cũng phải tuân theo trật tự nhất định và người viết không được tuỳ thích đảo lộn các nội dung trong đơn, vì nếu làm như thế sẽ phá vỡ tính hệ thống của nó.
Trong một lá đơn, các nội dung thường được sắp xếp theo thứ tự sau:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
. - Địa điềm làm đơn và ngày... tháng... năm...
- Tên đơn: Đơn xin ...
- Nơi gửi: Kính gửi:....
- Họ tên của người viết đơn.
- Lí do và nguyện vọng.
- Cam đoan, cảm ơn.
- Kí tên
. Do vậy, nếu bản thân em muốn viết đơn xin gia nhập vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh thì lá đơn của em phải đảm bảo một trật tự thông thường như trên mà không được tuỳ thích đảo lộn các nội dung trong đó.
a) Em muốn viết một lá đơn để xin gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Hãy cho biết : Những nội dung trong đơn ấy có cần sắp xếp theo một trật tự không ? Có thể tùy thích muốn ghi nội dung nào trước cũng được hay không ? Vì sao ? (Ví dụ, có nên viết lí do khiến em muốn xin vào Đội trước, rồi mới khai rõ họ tên em là gì, sống và học ở đâu không ? Hoặc có nên đưa ra lời hứa sẽ tiếp tục phấn đấu sau khi được kết nạp vào Đội trước, roi mới neu lý do xin vào Đội hay không
? Vì sao ?)
b) Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự hợp lí được gọi là bố cục. Em hãy cho biết : Vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải cquan tâm tới bố cục ?
a)Thông thường một lá đơn bao giờ cũng phải tuân theo trật tự nhất định và người viết không được tuỳ thích đảo lộn các nội dung trong đơn, vì nếu làm như thế sẽ phá vỡ tính hệ thống của nó.
Trong một lá đơn, các nội dung thường được sắp xếp theo thứ tự sau: - Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Địa điềm làm đơn và ngày... tháng... năm... - Tên đơn: Đơn xin ... - Nơi gửi: Kính gửi:.... - Họ tên của người viết đơn. - Lí do và nguyện vọng. - Cam đoan, cảm ơn. - Kí tên. Do vậy, nếu bản thân em muốn viết đơn xin gia nhập vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh thì lá đơn của em phải đảm bảo một trật tự thông thường như trên mà không được tuỳ thích đảo lộn các nội dung trong đó.b)Văn bản là một thể thống nhất chặt chẽ giữa nội dung và hình thức, ở trong đó, các phần, các đoạn được bố trí theo một hệ thống rành mạch và hợp lí. Bởi vậy, muốn mang lại hiệu quả cao trong quá trình giao tiếp thì cần phải quan tâm tới bố cục.a)Không thể tùy ý thích ghi nội dung nào vào trước cũng được bởi cần có một trật tự từ đầu và đến kết không được sắp xếp lộn xộn từ nguyệt vọng tên và lý do cần có một trật tự logic thống nhất giữa các phần với nhau, cần có một đơn xin theo một trật tự tên tuổi lý do lời hứa… cần có một trật tự logic và thống nhất.
b)Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu
1 bạn hỏi em : " tại sao bạn muốn vào đội ? em hay viết một bức thư để trả lời bạn ấy
Chia sẻ về những cảm xúc khi viết bài thơ"Đồng chí",Chính Hữu nói:
"Bài"Đồng chí"là lời tâm sự viết ra để tặng đồng đội,tặng người bạn nông dân của mình.Bài thơ viết có đối tượng.Tôi hiểu và quý mến người đồng đội của tôi nên tiếng nói thơ ca giản dị và chân thật".
Từ lời chia sẻ của Chính Hữu,kết hợp với những hiểu biết xã hội,em hãy viết một đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về một tình bạn đẹp
"Lớp em có 43 bạn tham gia nghi thức Đội, thầy tổng phụ trách yêu cầu chia lớp thành 5 hàng đều nhau và có 1 bạn là chỉ huy, những bạn còn lại sẽ vào đội cờ. Vậy đội cờ có bao nhiêu bạn? Không thực hiện phép chia, em hãy trình bày cách nhanh nhất để trả lời được câu hỏi trên".
??????????????
Lớp em có 43 bạn tham gia nghi thức Đội, thầy tổng phụ trách yêu cầu chia lớp thành 5 hàng đều nhau và có 1 bạn là chỉ huy, những bạn còn lại sẽ vào đội cờ. Vậy đội cờ có bao nhiêu bạn? Không thực hiện phép chia, em hãy trình bày cách nhanh nhất để trả lời được câu hỏi trên?
Ai giải hộ mình với T^T
Ta có:
5x1 = 5, 5x2 = 10, 5x3 = 15, 5x4 = 20, 5x5 = 25, 5x6 = 30, 5x7 = 35
5x8 = 40
5x9 = 45 > 43
Lấy kết quả 5x8 = 40. Vì cần chia 5 hàng nên mỗi hàng sẽ có 8 bạn. Thừa ra 43-40 = 3 bạn.
Do có 1 bạn làm chỉ huy nên ta có 2 bạn cầm cờ".
5x1 = 5, 5x2 = 10, 5x3 = 15, 5x4 = 20, 5x5 = 25, 5x6 = 30, 5x7 = 35
5x8 = 40
5x9 = 45 > 43
Lấy kết quả 5x8 = 40. Vì cần chia 5 hàng nên mỗi hàng sẽ có 8 bạn. Thừa ra 43-40 = 3 bạn.
Do có 1 bạn làm chỉ huy nên ta có 2 bạn cầm cờ".
Chia sẻ những điều em đã hứa với người khác. Khi đó em đã thực hiện lời hứa của mình như thế nào? Em cảm thấy như thế nào khi thực hiện hoặc không thực hiện lời hứa?
Em đã từng hứa với mẹ rằng sau mỗi giờ học, em sẽ dành thời gian và giúp đỡ mẹ dọn dẹp nhà cửa. Tuy nhiên, do mải mê xem bộ phim hoạt hình yêu thích nên em đã không giữ được lời hứa với mẹ. Khi đó mẹ rất buồn và thất vọng về em. Em cảm thấy bản thân thật vô trách nhiệm vì không thực hiện được lời hứa và đã để mẹ buồn.
Cách viết thứ nhất phù hợp hơn, trong đó cụm từ “rất thông minh” là trọng tâm thông báo, luận cứ quan trọng nhất dẫn tới kết luận.
-Chọn cách viết A là tối ưu.Vì câu đầu là câu nêu lí do trong lập luận, câu sau là câu kết luận.Câu nêu lí do có hai luận cứ: thông minh và nhỏ người, luận cứ thông minh là quan trọng hơn, vì vậy nó phải đứng ở cuối câu với mục đích nhấn mạnh.
-Cách viết B không phải tối ưu vì không nhấn mạnh được luận cứ thông minh vốn là trọng tâm của lập luận.
Xử lí tình huống:
a) Tuy có rất nhiều bài tập cần hoàn thành nhưng M vẫn muốn đi dự sinh nhật của bạn thân vì đã hứa với bạn. Nếu là M, em sẽ làm gì?
b) K học giỏi và luôn hoà đồng, chia sẻ suy nghĩ, kinh nghiệm học tập của minh với các bạn trong lớp. Thấy vậy, một số bạn nói rằng K hay khoe khoang. Nếu là K, em sẽ nói thế nào để các bạn hiểu mình?
c) Trong giờ học Ngữ văn, mặc dù hiểu bài và biết câu trà lời nhưng C không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn cùng lớp với C, em sẽ khuyên bạn điều gì?
d) Đầu năm học, S chuyển đến lớp học mới nên nhút nhát, rụt rè, ít phát biểu ý kiến xây dựng bài. Nếu là bạn học cùng lớp với S, em sẽ làm gì để giúp bạn thay đổi, tích cực trong học tập?
a) nếu là M em sẽ bảo bố mẹ mượn điện thoại để nhắn với bn của M ko đi được vì có nhiều bài tập nếu bn ko thông cảm thì mai sẽ giải thích cho bn sau.
b) Nếu là K em sẽ giải thích cho các bn là mình đang giải thích cho các bn thôi nếu bn bảo mình khoe khoang thì bn có học đc như mik r chỉ cho các bn ko.
c)nếu là bn cúng lớp vs C em sẽ : bảo bn nên giơ tay phát biểu nếu đúng sẽ đc điểm 10 còn tiếp thêm sự tự tin khi ở trước lớp nữa còn nếu sai thì cô giáo sẽ sửa chữa khiến ta tốt lên .
d)Nếu là bn cùng lớp vs S em sẽ giúp bn hoà đồng vs các bn cùng lớp nếu bn học ko đc giỏi thì ta sẽ giúp bn học thêm kiến thức .
Một đội đồng ca có 30 em nam và 42 em nữ.Người ta muốn chia đều số nam và số nữ vào các nhóm.Hỏi có mấy cách chia? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu em nam? Bao nhiêu em nữ.
Các bạn giúp mình với,mai mình nộp bài rồi!