Tìm những câu thơ nói về sự khéo léo của cô giáo khi hướng dẫn học sinh làm thủ công.
Đọc tình huống và trả lời câu hỏi
1. Sáng nay, Huy đau họng, mệt mỏi nên không thể tập trung học bài. Huy đã nói cho cô giáo biết.
2. Nga chưa biết cách làm bài. Giờ ra chơi, Nga đã nhờ cô hướng dẫn.
- Em hãy nhận xét về cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn trong tình huống trên.
- Vì sao em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.
- Kể thêm những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết.
Tình huống 1:
Bạn Huy đã tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời và chính xác. Vì nếu như không tìm kiếm sự hỗ trợ của cô giáo lúc đấy, Huy sẽ không thể tập trung học bài, sức khỏe yếu hơn.
Tình huống 2:
Bạn Nga đã tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời và chính xác khi không hiểu bài. Việc bạn Nga nhờ cô giảng lại bài khi không hiểu sẽ giúp bạn ấy tiếp thu kiến thức tốt hơn và dễ dàng giải quyết bài tập khó.
- Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường vì khi em gặp vấnề khó khăn, không thể tự mình giải quyết thì cần nhớ sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè để những vấn đề khó khăn đó sẽ được giải quyết dễ dàng hơn.
- Những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết:
+) Nhờ sự giúp đỡ của thầy cô giáo chủ nhiệm, giáo viên bộ môn trong trường.
+) Nhờ sự giúp đỡ từ bạn bè.
+) Nhờ sự giúp đỡ của bác bảo vệ
2. Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, có thể dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, khi đọc câu “Cô chị rắt khéo léo, còn cô em thì rắt hậu đậu. ",có thể có người không biết hậu đậu nghĩa là gì, nhưng khéo léo thì nhiều người biết. Nhờ biết nghĩa của khéo léo và sự xuất hiện trong câu có ý đối lập hậu đậu với khéo léo, có thể suy đoán được hậu đậu là "không khéo léo”, nghĩa là vụng về.
Đọc những đoạn trích sau, vận dụng phương pháp đã được hướng dẫn để suy đoán nghĩa của các từ ngữ in đậm.
a. Thạch Sanh đã xả xác nó ra làm hai mảnh. Trăn tinh hiện nguyên hình là một con trăn không lô và để lại bên mình một bộ cung tên bằng vàng.
b. Hồn trăn tinh và đại bàng lang thang, một hôm gặp nhau bàn cách báo thù Thạch Sanh. Chúng vào kho của nhà vua ăn trộm của cải mang tới quẳng ở góc đa để vu vạ cho Thạch Sanh. Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.
c. Mọi người báy giờ mới hiểu ra tất cả sự thật. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng vê quê làm ăn.
d. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rùn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa.
Tham khảo!
Vận dụng phương pháp đã được hướng dẫn để suy đoán nghĩa của các từ ngữ in đậm:
a. Hiện nguyên hình: bộ mặt thật, hình hài vốn có.
b. Vu vạ: làm ra chuyện xấu xa rồi đổ oan cho người khác.
c. Rộng lượng: cảm thông, dễ tha thứ với người có sai trái, lầm lỡ
d. Bủn rủn: cử động không nổi nữa, chân tay rã rời
Sau khi nghiên cứu kiến thức và tham khảo sự hướng dẫn của các thầy cô giáo, một nhóm học sinh đã chế tạo thành công dung dịch rửa tay khô để phòng chống Covid. Nhóm dự kiến trao tặng cho học sinh ở một trường. Khi đóng các lọ dung dịch rửa tay vào các hộp 15 lọ, 18 lọ, 24 lọ, đều thấy vừa đủ. Biết số lượng dung dịch rửa tay khô các bạn làm được trong khoảng 900 đến 1200 lọ
Gôi số lọ là x(x∈N*)(lọ) thì \(x\in BC\left(15,18,24\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;1440;...\right\}\) và \(900< x< 1200\)
Do đó x=1080 hay có 1080 lọ
đố các bạn nha : đầu năm khai trường bỗng có một vụ cướp và đưa ra các ke tình nghi thầy giáo cô học sinh . Thầy giáo nói tôi đang in đề thi cho học sinh cô nói tôi đang hướng dẫn học sinh xếp bàn ghế ở lớp học sinh lại nói chúng cháu đang làm theo cô hỏi ai là tội phạm trả lời nhanh đúng sẽ tick và kết bạn nha
thầy là thủ phạm,vì mới đầu năm học in đề làm cái zìa!
k cho mk nha ngọc ánh!
là thầy giáo vì đầu năm làm gì có đề thi
Câu 2 : Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu sau
a ,Họ đã biến những khu đất hoang thành những vựa lúa
b,Kĩ thuật chỉ tạo nên những bài thơ khéo léo còn trái tim tạo nên những tác phẩm thi ca .
c ,Mỗi thành công trong khoa học đều bắt nguồn từ trí tưởng tượng táo bạo.
a, Chủ ngữ: Họ ➝ đại từ
Vị ngữ: đã biến những khu đất hoang thành những vựa lúa ➙ cụm động từ
b, Chủ ngữ: Kĩ thuật, trái tim ➝ danh từ
Vị ngữ: chỉ tạo nên những bài thơ khéo léo, tạo nên những tác phẩm thi ca ➙ cụm động từ
c, Chủ ngữ: Mỗi thành công trong khoa học ➝ cụm danh từ
Vị ngữ: đều bắt nguồn từ trí tưởng tượng táo bạo ➙ cụm động từ
Công ơn của thầy cô
Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:
- Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:
- Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.
Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:
- Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.
Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói tiếp:
- Câu này có 6 chữ, có cả 2 chữ “thầy” và “làm”. Đây là câu gì? Cuối lớp có 1 cánh tay rụt rè giơ lên.
- Thưa thầy, câu trả lời là … của thầy ạ!
(Truyện cười học sinh)
*Hãy chia sẻ cùng bạn, người thân về câu chuyện trên.
Đọc xong câu chuyện, em đã tìm ra câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới chưa?
Câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới là : Không thầy đố mày làm nên
Tìm những từ ngữ ở khổ thơ 3 nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo.
Em đọc khổ thơ 3 và nhận xét tình cảm các bạn nhỏ dành cho cô.
Những từ ngữ ở khổ thơ 3 nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo : lời cô giáo giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
biết số tuổi trung bình của 48 học sinh trong vòng một trại hè là 7 tuổi . Nếu tính cả cô giáo hướng dẫn thì tuổi trung bình của cô và 48 học sinh là 8 tuổi . Hỏi cô giáo hướng dẫn năm nay bao nhiêu tuổi ?
Lời giải:
Tổng số tuổi của 48 học sinh: $48\times 7=336$ (tuổi)
Tuổi của 48 học sinh và cô giáo là: $49\times 8=392$ (tuổi)
Tuổi cô giáo là: $392-336=56$ (tuổi)
Tổng số tuổi của 48 học sinh: (tuổi)
Tuổi của 48 học sinh và cô giáo là: (tuổi)
Tuổi cô giáo là: (tuổi)
tìm các quan hệ từ trong câu
chợt lúc quay ra,qua khung cửa kính của buồng lái,tôi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn,mái tóc vàng ửng lên như một mảng nắng
tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm với những cảnh vật của quê hương
với những động tác khéo léo cô ấy đãchinh phục đươc khán giả
tôi cứ nhớ mãi về bà,về sự yeeuu thương của bà và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ
1. Của, như
2. Với, của, những
3.với, những
4. Của, về
Tham khảo thôi nhé!
Dựa vào hướng dẫn của cô giáo (thầy giáo), em tự nhận xét về bài kiểm tra tập làm văn giữa học kì I của mình.
- Em đã viết đúng thể loại bài văn miêu tả (tả cảnh) hay chưa?
- Bố cục của bài (mở bài, thân bài, kết bài) đã rõ ràng chưa? Trình tự miêu tả có hợp lí không?
- Cách diễn đạt và trình bày thế nào? (Dùng từ, đặt câu có rõ ý không? Câu văn có hình ảnh và cảm xúc không? Chữ viết có đúng chính tả không? Bài viết có sạch sẽ không?)