giupgiúp mik 3 babài vớivới 3 bài nha làm 3 bài
làm bài 4 giúp mik nhé đúng mik tick 3 lần làm hết bài 4 nha thì mik mới tick 3 lần
mik gửi nhầm link đây nhé https://olm.vn/hoi-dap/detail/1459935110952.html?auto=1
Bài toán 1. So sánh:
20
2009
và
10
20092009
.
Bài toán 2. Tính tỉ số
B
A
, biết:
2008
1
2007
2
...
3
2006
2
2007
1
2008
2009
1
2008
1
2007
1
...
4
1
3
1
2
1
B
A
Bài toán 3. Cho x, y, z, t
N
*
.
Chứng minh rằng: M =
tzx
t
tzy
z
tyx
y
zyx
x
có giá trị không phải là số
tự nhiên.
Bài toán 4. Tìm x; y
Z biết:
a. 25 –
2
y
= 8( x – 2009)
b.
3
x
y
=
x
3
y
+ 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 5. Tìm x biết
a.
1632)32(2)32(5 xxx
b.
426
22
xxx
.
Bài toán 6. Chứng minh rằng:
22222222
10.9
19
...
4.3
7
3.2
5
2.1
3
< 1
Bài toán 7. Cho n số x
1
, x
2
, ..., x
n
mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu
x
1
.x
2
+ x
2
.x
3
+ ...+ x
n
.x
1
= 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 8. Chứng minh rằng:
S =
20042002424642
2
1
2
1
...
2
1
2
1
...
2
1
2
1
2
1
nn
< 0,2
Bài toán 9. Tính giá trị của biểu thức A =
n
x
+
n
x
1
giả sử
01
2
xx
.
Bài toán 10. Tìm max của biểu thức:
1
43
2
x
x
.
Bài toán 11. Cho x, y, z là các số dương. Chứng minh rằng
D =
4
3
222
yxz
z
xzy
y
zyx
x
Bài toán 12. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu
thức: A(x) = ( 3 - 4x + x
2
)
2004
.( 3 + 4x + x
2
)
2005
Bài toán 13. Tìm các số a, b, c nguyên dương thỏa mãn:
b
aa 553
23
và a + 3 =
c
5
Bài toán 14. Cho x = 2005. Tính giá trị của biểu thức:
120062006...200620062006
22002200320042005
xxxxxx
Bài toán 15. Rút gọn biểu thức: N =
312
208
2
2
x
xx
xx
Bài toán 16. Trong 3 số x, y, z có 1 số dương, 1 số âm và một số 0. Hỏi mỗi số đó thuộc
loại nào biết:
zyyx
23
Bài toán 17. Tìm hai chữ số tận cùng của tổng sau:
B =
2009432
3...3333
Bài toán 18. Cho 3x – 4y = 0. Tìm min của biểu thức: M =
22
yx
Bài toán 19. Tìm x, y, z biết:
5432
222222
zyxzyx
.
Bài toán 20. Tìm x, y biết rằng: x
2
+ y
2
+
22
11
yx
= 4
Bài toán 21. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ
số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.
Bài toán 22. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4
là số chính phương.
Bài toán 23. Chứng minh rằng nếu các chữ số a, b, c thỏa mãn điều kiện
cacdab ::
thì
cabbbcabbb ::
.
Bài toán 24. Tìm phân số
n
m
khác 0 và số tự nhiên k, biết rằng
nk
km
n
m
.
Bài toán 25. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu
bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.
Bài toán 26. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).
Bài toán 27. Tìm n biết rằng: n
3
- n
2
+ 2n + 7 chia hết cho n
2
+ 1.
Bài toán 28. Chứng minh rằng: B =
32
12
2
n
là hợp số với mọi số nguyên dương n.
Bài toán 29. Tìm số dư khi chia (n
3
- 1)
111
. (n
2
- 1)
333
cho n.
Bài toán 30. Tìm số tự nhiên n để 1
n
+ 2
n
+ 3
n
+ 4
n
chia hết cho 5.
Bài toán 31.
a. Chứng minh rằng: Nếu a không là bội số của 7 thì a
6
– 1 chia hết cho 7.
b. Cho f(x + 1)(x
2
– 1) = f(x)(x
2
+9) có ít nhất 4 nghiệm.
c. Chứng minh rằng: a
5
– a chia hết cho 10.
Bài toán 32. Tính giá trị của biểu thức: A =
54
275 zxy
tại (x
2
– 1) + (y – z)
2
= 16
giúp mik làm bài 3 nha mn
Bài 1 25-(45-x)=13
Bài 2 10+(2x-4)=16
Bài 3 24+3(5-x)=27
Mn làm rõ ràng cho mình nha mik mới lớp 6 nên các bạn làm tắt mk ko bit nha
Ok, mk sẽ làm rõ ra cho bạn !
Bài 1: 25-(45-x)=13
45-x =25-13
45-x =12
x =45-12
x =33.
Bài 2: 10+(2x-4)=16
2x-4 =16-10
2x-4 =6
2x =6+4
2x =10
x =10:2
x =5
Bài 3: 24+3(5-x)=27
3(5-x)=27-24
3(5-x)=3
5-x =3:3
5-x =1
x =5-1
x =4
Bài 1
\(25-\left(45-x\right)=13\)
\(45-x=25-13\)
\(45-x=12\)
\(x=45-12\)
\(x=33\)
Bài 2
\(10+\left(2x-4\right)=16\)
\(2x-4=16-10\)
\(2x-4=6\)
\(2x=10\)
\(x=10:2\)
\(x=5\)
Bài 3
\(24+3\left(5-x\right)=27\)
\(27\left(5-x\right)=27\)
\(5-x=27:27\)
\(5-x=1\)
\(x=5-1\)
\(x=4\)
Chi tiết lắm rồ đóa !!!
mọi người làm hộ mik bài 3 phần tự luận nha !!!
Diện tích nền nhà là
4 \(\times\) 10 = 40 ( m2 )
Diện tích môtk viên gạch là
40 \(\times\) 40 = 1600 (cm2 ) = 0,16 ( m2 )
Số viên gạch Bác An cần ít nhất là:
40 : 0,16 = 250 ( viên gạch )
Đáp số: 250 viên gạch
Ai biết làm Bài 3 hok zạ, chỉ mik zới nha! Làm nhớ ghi từng các bước với đầy đủ chút xíu để 2 ngày nữa là mik nộp bài rui! :-D
ai làm cho mik cái này cái:chỉ laà bài 3 thui nha
Giúp mik làm bài này nha! Mik sẽ tick cho bn làm đầu. Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 30m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài.
a) Tính diện tích của mảnh đất đó.
b) Người ta chia mảnh đất đó thành 3 phần để trồng rau, trồng hoa và đào ao nuôi cá. Biết rằng diện tích trồng rau chiếm 9/20 diện tích mảnh vườn và 75% diện tích trồng hoa là 81m vuông. Hỏi diện tích đào ao nuôi cá chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích cả mảnh vườn.
Chiều rộng mảnh đất là 30: 5 x 3 = 18 m
a) diện tích mảnh đất là 30 x 18 = 540m2
Diện tích trồng rau là ( 540 : 20 ) x 9 = 243 m2
Diện tích trồng hoa là 81 : 75 x 100 = 108m2
b) Diện tích đào ao nuôi cá là = 189m2
Diện tích đào ao nuôi cá là 540 - 243 - 108 = 189m2
a) Chiều rộng mảnh đất là:
\(30\cdot\dfrac{3}{5}=18\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất là:
\(30\cdot18=540\left(m^2\right)\)
b) Diện tích trồng rau là:
\(540\cdot\dfrac{9}{20}=243\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng hoa là:
\(81:\dfrac{3}{4}=108\left(m^2\right)\)
Tỉ số phần trăm giữa diện tích đào ao nuôi cá và diện tích cả mảnh vườn là:
\(\left(540-243-108\right):540=35\%\)
Mấy pn giúp mik làm bài 3 nha ! (^^)
a) \(A=\left(3x^3y\right).\left(-4x^2y^2\right)=\left(3.-4\right).x^5.y^3=-12x^5.y^3\)
Hệ số là: -12
Phần biến: x5y3
Số mũ: 5
b) Thay x = -1; y=2 vào A, ta có:
=> \(A=-12.\left(-1\right)^5.2^3=12.8=96\)
Vậy tại x = -1; y = 2 thì A - 96
chỉnh lại ik bn nhìn thế này để mà lm thì gãy cổ
GIÚP MIK CÂU 3 VS MIK ĐG CẦN GẤPPP Các bạn lưu ý làm đúng đề giúp mik nha (mik không cần những bài đã có trên Internet đâu nha!)
TKS
Tham khảo!
Tôi có đọc một bài thơ của nhà thơ Giang Nam, trong đó có đoạn tôi rất thích :
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường, Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ : “Ai bảo chăn trâu là khổ ! “ Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao. Những ngày trốn học Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt được Chưa đánh roi nào đã khóc ! |
Đọc đoạn thơ tôi cảm nhận được tình yêu quê hương của Giang Nam và tôi đồng cảm về những kỉ niệm thời ấu thơ. Viết về tình yêu quê hương, mỗi người có một cách biểu hiện. Qua ngòi bút của Thạch Lam trong bài Một thứ quà của lúa non : Cốm và ngòi bút của Vũ Bằng trong bài Mùa xuân của tôi ta có thể nhận ra “… chỗ hay nhất của những áng văn xuôi ấy là tâm tình sâu nặng thiết tha với quê hương, đất nước”.
Trước hết, “tâm tình sâu nặng thiết tha với quê hương đất nước” được Thạch Lam gửi gắm trong những cảm giác nhẹ nhàng, những cảm nhận tinh tế, trân trọng về mùa cốm. Một thoáng đi qua đầm sen hay đồng lúa vàng, Thạch Lam đã nhớ đến cốm và cảm nhận bước chân mùa cốm đang trở về.
“Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết”.
Có ai miêu tả được hay và đúng về lúa nếp non được chọn để làm cốm như Thạch Lam không ?
“Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ… bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời”.
Thạch Lam đã giới thiệu làng làm cốm nổi tiếng 36 phố phường qua “Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kì”, và hình ảnh về làng cốm và thức quà ấy được xuất hiện bằng hình ảnh “cô hàng cốm xinh xinh… cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng”.
Nhà văn – với lòng yêu đất Mẹ đằm thắm, đã khẳng định : “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”.
Thật đẹp làm sao, thức quà giản dị đã trở thành món nghi lễ quen thuộc trong đời sống người Việt, thể hiện một nét văn hoá đẹp khi “cốm để làm quà sêu tết”, “sự vương vít của tơ hồng”, “thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi”.
Nét văn hoá của dân tộc biểu hiện trong thức quà cốm còn được Thạch Lam miêu tả ở cách thưởng thức cốm :
“… ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ”. Bởi vì không phải là “ăn cốm”, mà là “thưởng thức cốm”. Để khi ăn có thể cảm nhận “mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại,… cái chất ngọt của cốm, cái thanh đạm của loài thảo mộc…”. Và từ cảm nhận ấy, không thể quên được cái tình của lúa, của quê, của quê hương đất nước.
Khi gần quê hương, hạnh phúc là được thưởng thức sản vật quê hương để tình quê hương thêm mặn nồng. Nhưng đối với người con xa quê, được nhớ quê là một điều hạnh phúc. Ta hãy lắng nghe Vũ Bằng nhớ về mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội với tâm tình sâu nặng thiết tha khi ông hoạt động ở miền Nam, trong vòng kiểm soát của kẻ thù.
Đầu tiên, nhà văn nghĩ về tình yêu, nỗi nhớ tự nhiên, rất con người của mình vì “Ai bảo… bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió ; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con ; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng”. Bằng một loạt so sánh như thế để khẳng định nỗi nhớ, niềm yêu rất người của mình ?
Chúng ta đọc văn của Vũ Bằng, ta cũng xúc động nao nao nhớ Hà Nội, như gặp một kỉ niệm nào trong bài viết của ông. Ôi cái “mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng chim nhạn kêu… tiếng trống chèo… câu hát huê tình của cô gái…” làm sao không rung động nỗi lòng.
Chân thật và thú vị biết bao cái nỗi nhớ kỉ niệm “khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài… thấy cái thú giang hổ… không cẩn uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó – có lẽ là sự sống !”.
Mùa xuân làm cho con người trẻ ra, yêu đời, ham hoạt động, ham sống nhiều hơn, thấy yêu thương con người nhiều hơn.
Xúc động nhất là chi tiết về nỗi nhớ không khí gia đình vào những ngày Tết “Nhang trầm, đèn nến… bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm” ai không xúc cảm. Xa quê vào giờ này, ai chẳng khóc như con trẻ. Tình yêu quê hương là thế đấy.
Nhà văn còn rất sâu sắc khi nhắc đến cảm giác của những ngày sau Tết, cuối xuân, sắp chuyển sang mùa hè. Con ngươi Hà Nội thưởng thức “bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng”, để mà nhớ quê hương da diết.
Dù xuân đã hết, người xa quê yêu cả những ngày thường nhật, giản dị, êm đềm của quê hương.
Cảm ơn hai nhà văn Thạch Lam và Vũ Bằng. Chỉ bằng một thức quà quê bình dị, chỉ bằng những kỉ niệm chân thật, mộc mạc của một người con xa quê, các tác giả đã gửi gắm cả tấm tình cảm sâu nặng với quê hương đất nước Việt Nam của chúng ta. Đọc hai văn bản trên, em thấy yêu gia đình, yêu quê hương, yêu mảnh đất này hơn bao giờ hết.
Tôi có đọc một bài thơ của nhà thơ Giang Nam, trong đó có đoạn tôi rất thích :
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường, Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ : “Ai bảo chăn trâu là khổ ! “ Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao. Những ngày trốn học Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt được Chưa đánh roi nào đã khóc ! |
Đọc đoạn thơ tôi cảm nhận được tình yêu quê hương của Giang Nam và tôi đồng cảm về những kỉ niệm thời ấu thơ. Viết về tình yêu quê hương, mỗi người có một cách biểu hiện. Qua ngòi bút của Thạch Lam trong bài Một thứ quà của lúa non : Cốm và ngòi bút của Vũ Bằng trong bài Mùa xuân của tôi ta có thể nhận ra “… chỗ hay nhất của những áng văn xuôi ấy là tâm tình sâu nặng thiết tha với quê hương, đất nước”.
Trước hết, “tâm tình sâu nặng thiết tha với quê hương đất nước” được Thạch Lam gửi gắm trong những cảm giác nhẹ nhàng, những cảm nhận tinh tế, trân trọng về mùa cốm. Một thoáng đi qua đầm sen hay đồng lúa vàng, Thạch Lam đã nhớ đến cốm và cảm nhận bước chân mùa cốm đang trở về.
“Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết”.
Có ai miêu tả được hay và đúng về lúa nếp non được chọn để làm cốm như Thạch Lam không ?
“Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ… bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời”.
Thạch Lam đã giới thiệu làng làm cốm nổi tiếng 36 phố phường qua “Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kì”, và hình ảnh về làng cốm và thức quà ấy được xuất hiện bằng hình ảnh “cô hàng cốm xinh xinh… cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng”.
Nhà văn – với lòng yêu đất Mẹ đằm thắm, đã khẳng định : “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”.
Thật đẹp làm sao, thức quà giản dị đã trở thành món nghi lễ quen thuộc trong đời sống người Việt, thể hiện một nét văn hoá đẹp khi “cốm để làm quà sêu tết”, “sự vương vít của tơ hồng”, “thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi”.
Nét văn hoá của dân tộc biểu hiện trong thức quà cốm còn được Thạch Lam miêu tả ở cách thưởng thức cốm :
“… ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ”. Bởi vì không phải là “ăn cốm”, mà là “thưởng thức cốm”. Để khi ăn có thể cảm nhận “mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại,… cái chất ngọt của cốm, cái thanh đạm của loài thảo mộc…”. Và từ cảm nhận ấy, không thể quên được cái tình của lúa, của quê, của quê hương đất nước.
Khi gần quê hương, hạnh phúc là được thưởng thức sản vật quê hương để tình quê hương thêm mặn nồng. Nhưng đối với người con xa quê, được nhớ quê là một điều hạnh phúc. Ta hãy lắng nghe Vũ Bằng nhớ về mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội với tâm tình sâu nặng thiết tha khi ông hoạt động ở miền Nam, trong vòng kiểm soát của kẻ thù.
Đầu tiên, nhà văn nghĩ về tình yêu, nỗi nhớ tự nhiên, rất con người của mình vì “Ai bảo… bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió ; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con ; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng”. Bằng một loạt so sánh như thế để khẳng định nỗi nhớ, niềm yêu rất người của mình ?
Chúng ta đọc văn của Vũ Bằng, ta cũng xúc động nao nao nhớ Hà Nội, như gặp một kỉ niệm nào trong bài viết của ông. Ôi cái “mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng chim nhạn kêu… tiếng trống chèo… câu hát huê tình của cô gái…” làm sao không rung động nỗi lòng.
Chân thật và thú vị biết bao cái nỗi nhớ kỉ niệm “khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài… thấy cái thú giang hổ… không cẩn uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó – có lẽ là sự sống !”.
Mùa xuân làm cho con người trẻ ra, yêu đời, ham hoạt động, ham sống nhiều hơn, thấy yêu thương con người nhiều hơn.
Xúc động nhất là chi tiết về nỗi nhớ không khí gia đình vào những ngày Tết “Nhang trầm, đèn nến… bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm” ai không xúc cảm. Xa quê vào giờ này, ai chẳng khóc như con trẻ. Tình yêu quê hương là thế đấy.
Nhà văn còn rất sâu sắc khi nhắc đến cảm giác của những ngày sau Tết, cuối xuân, sắp chuyển sang mùa hè. Con ngươi Hà Nội thưởng thức “bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng”, để mà nhớ quê hương da diết.
Dù xuân đã hết, người xa quê yêu cả những ngày thường nhật, giản dị, êm đềm của quê hương.
Cảm ơn hai nhà văn Thạch Lam và Vũ Bằng. Chỉ bằng một thức quà quê bình dị, chỉ bằng những kỉ niệm chân thật, mộc mạc của một người con xa quê, các tác giả đã gửi gắm cả tấm tình cảm sâu nặng với quê hương đất nước Việt Nam của chúng ta. Đọc hai văn bản trên, em thấy yêu gia đình, yêu quê hương, yêu mảnh đất này hơn bao giờ hết.
# Tham khảo