Giả sử x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình 3x2 -5x-4=0
Tính x13. x2+x1.x23
Tìm m để phương trình: x2 + 5x + 3m - 1 = 0 (x là ẩn, m là tham số) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn x13 - x23 + 3x1x2 = 75
\(\Delta=25-4\left(3m-1\right)\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{29}{12}\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=3m-1\end{matrix}\right.\)
\(x_1^3-x_2^3+3x_1x_2=75\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\right]+3x_1x_2=75\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(26-3m\right)+9m-3=75\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(26-3m\right)=3\left(26-3m\right)\)
\(\Rightarrow x_1-x_2=3\)
Kết hợp hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=3\\x_1+x_2=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-4\end{matrix}\right.\)
Thế vào \(x_1x_2=3m-1\Rightarrow3m-1=4\Rightarrow m=\dfrac{5}{3}\)
Phương trình 2 x 2 - 3 x + 2 = 4 có 2 nghiệm là x 1 ; x 2 . Hãy tính giá trị của T = x 1 3 + x 2 3
A. T=27
B. T=1
C. T=3
D. T=29
Cho phương trình x2−5x+m+4=0x2−5x+m+4=0. Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và thỏa mãn:
a, x12 + x22 = 23
b, x13 + x23 = 35
c, |x2 - x1| = 3
d, |x1| + |x2| = 4
Tìm m để phương trình: x 2 + 5 x + 3 m − 1 = 0 (x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa mãn x 1 3 − x 2 3 + 3 x 1 x 2 = 75 .
Để PT có hai nghiệm x 1 ; x 2 thì: Δ = 25 − 12 m + 4 ≥ 0 ⇔ 29 − 12 m ≥ 0 ⇔ m ≤ 29 12
Ta có: x 1 3 − x 2 3 + 3 x 1 x 2 = 75 ⇔ ( x 1 − x 2 ) [ ( x 1 + x 2 ) 2 − x 1 x 2 ] + 3 x 1 x 2 − 75 = 0 (*)
Theo định lý Vi-et ta có: x 1 + x 2 = − 5 x 1 x 2 = 3 m − 1 thay vào (*) ta được
( x 1 − x 2 ) ( 26 − 3 m ) + 3 ( 3 m − 26 ) = 0 ⇔ ( x 1 − x 2 − 3 ) ( 26 − 3 m ) = 0 ⇔ m = 26 3 x 1 − x 2 − 3 = 0
Kết hợp với điều kiện thì m = 26/3 không thỏa mãn.
Kết hợp x 1 − x 2 − 3 = 0 với hệ thức Vi - et ta có hệ: x 1 − x 2 − 3 = 0 x 1 + x 2 = − 5 x 1 x 2 = 3 m − 1 ⇔ x 1 = − 1 x 2 = − 4 m = 5 3 ( t / m ) .
Vậy m = 5/3 là giá trị cần tìm.
cho pt : x2-3x-7=0 có 2 nghiệm x1,x2 không giải pt tính : B= X12 + X22 ; D= X13 + X23 ; F= \((\)3x1+x2\()\)\((\)3x2+x1\()\); C= \(|\) x1-x2\(|\)
x1+x2=3; x1*x2=-7
B=(x1+x2)^2-2x1x2
=9-2*(-7)=23
D=(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)
=3^3-3*(-7)*3
=27+63=90
F=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2
=10x1x2+3*23
=10*(-7)+69
=-1
\(C=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{3^2-4\cdot\left(-7\right)}=\sqrt{37}\)
Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x 2 − 20 x − 17 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x 1 3 + x 2 3
A. 9000
B. 2090
C. 2090
D. 9020
Phương trình x 2 − 20x − 17 = 0 có = 468 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a ⇔ x 1 + x 2 = 20 x 1 . x 2 = − 17
Ta có
C = x 1 3 + x 2 3 = x 1 3 + 3 x 1 2 x 2 + 3 x 1 x 2 2 + x 2 3 − 3 x 1 2 x 2 − 3 x 1 x 2 2 = ( x 1 + x 2 ) 3 − 3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 ) = 2 3 – 3 . ( − 17 ) . 20 = 9020
Đáp án: D
Cho phương trình \(x^2-10x+m=0\)
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 sao cho:
a) x1 = 4x2
b) x13 = x23 =370
a: x1=4x2 và x1+x2=10
=>x1=8; x2=2
x1*x2=m
=>m=16
b: Sửa đề: x1^3+x2^3=370
=>(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)=370
=>1000-30*m=370
=>30m=630
=>m=21
Cho phương trình x2 - 2mx + m2 - 1 = 0
Chứng minh phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình ; lập phương trình bậc hai nhận x13 -2mx12 + m2x1 - 2 và x23 - 2mx22+ m2x2 - 2 là nghiệm
\(\Delta'=m^2-\left(m^2-1\right)=1>0\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm của pt nên:
\(x_1^2-2mx_1+m^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow x_1^2-2mx_1+m^2=1\)
\(\Rightarrow x_1^3-2mx_1^2+m^2x_1=x_1\)
\(\Rightarrow x_1^3-2mx_1^2+m^2x_1-2=x_1-2\)
Hoàn toàn tương tự, ta có: \(x_2^3-2mx_2^2+m^2x_2-2=x_2-2\)
Giả sử pt \(y^2+by+c=0\) nhận \(x_1-2\) và \(x_2-2\) là nghiệm
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-2+x_2-2=-b\\\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)=c\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2-4=-b\\x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4=c\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-4=-b\\m^2-1-4m+4=c\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-\left(2m-4\right)\\c=m^2-4m+3\end{matrix}\right.\)
Vậy pt đó có dạng: \(x^2-\left(2m-4\right)x+m^2-4m+3=0\)
Gọi x 1 ; x 2 là nghiệm của phương trình 2 x 2 − 18 x + 15 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x 1 3 + x 2 3
A. 1053
B. 1053 2
C. 729
D. 1053 3
Phương trình 2 x 2 − 18x + 15 = 0 có = 61 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có
Ta có
( x 1 + x 2 ) 3 = x 1 3 + 3 x 12 x 2 + 3 x 1 x 22 + x 2 3 ⇒ ( x 1 + x 2 ) 3 = x 1 3 + x 2 3 + 3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 ) ⇒ x 1 3 + x 2 3 = ( x 1 + x 2 ) 3 − 3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 )
Nên
C = x 1 3 + x 2 3 = x 1 + x 2 3 - 3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 )
= 9 3 – 3 . 3 . 15 2 = 1053 2
Đáp án: B
Cho phương trình: x2-3x+m-2=0 (1). Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x13-x23+9x1x2=81.