Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Uyên
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
17 tháng 6 2016 lúc 9:44

a) A = (x+y) + |x+y| 

Nếu x+y >= 0 thì A = x+y+x+y = 2(x+y) chia hết cho 2Nếu x+y <0 thì A = 0 cũng chia hết cho 2.

b) B = x - y - |x-y|

Nếu x-y >= 0 thì B = x-y-x+y = 0 chia hết cho 2Nếu x-y < 0 thì B = x - y + x - y = 2*(x-y) chia hết cho 2.

c) C = x - y - z + ||x+y| + z|

Nếu |x+y| + z >= 0 thì C = x - y - z + |x+y| + z = x+y + |x+y| - 2y = A - 2y chia hết cho 2. (A là biểu thức A phần a)Nếu |x+y| + z < 0 thì C = x - y - z - |x+y| - z = x+y + |x+y| - 2y - 2z - 2|x+y| = A - 2y -2z - 2|x+y| chia hết cho 2. (A là biểu thức A phần a).
Phạm Phương Uyên
17 tháng 6 2016 lúc 21:48

Thanks nhá, yêu bạn chóa

merida2003
Xem chi tiết
Ngân Cuheoo
7 tháng 7 2015 lúc 9:57

Chị sợ e kh hỉu nên chỵ làm dài dòng xíu nha. em hỉu r thi thu gọn lại bỏ bớt mấy chỗ k cần thiết
1. Vì p nguyên tố và p>3 => p không chia hết cho 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2
Nếu p = 3k+1 =>(p-1).(p+1) =(3k+1-1).(3k+1+1)= 3k(3k+2) 
Vì 3k chia hết 3 => 3k(3k+2) chia hết cko 3. Hay(p-1).(p+1) ckia hết cho 3 (1)
Tương tự p=3k+2 =>p+1 = 3k+3 chia hết cho 3 =)( p-1)(p+1) chia hết cho 3 (2)
từ (1),(2) => (p-1)(p+1) chia het cho 3
Vì p nto và p >3 => p lẻ => p = 2h+1
Ta có (p-1).(p+1)= (2h+1-1)(2h+1+1)= 2h(2h+2)
Mà 2h và 2h+1 là tích 2 số chẵn liên tiếp => 2h(2h+2) chia hết cho 8
Mà (3,8)=1 => (p-1)(p+1) chia hết cho 24

Lê Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
8 tháng 9 2019 lúc 21:03

toi ko bit lam chi biet lam anh thui

Lê Tuấn Nguyên
8 tháng 9 2019 lúc 21:03

Mk cũng khá tốt về Anh nha bạn

Nguyễn Minh Đức
8 tháng 9 2019 lúc 21:09

ban biet lam cau hoi minh vua gui ko

merida2003
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
7 tháng 7 2015 lúc 9:56

2.

Nếu 3 số x,y,z chia 3 khác số dư thì x+y+z chia hết cho 3
và (x-y),(y-z),(z-x) không chia hết cho 3
hay (x-y)(y-z)(z-x) không chia hết cho 3
=> (1) vô lí

+,Nếu trog 3 số 2 số có cùng số dư thì giả sử y,z cùng dư; x khác dư
khi đó x+y+z không c/h cho 3 ;
x-y và z-x không chia hết cho 3; y-z chia hết cho 3
=>(x-y).(y-z).(z-x) chia hết cho 3

=> (1) vô lí

Tóm lại 3 số x,y,z chia 3 cùng dư
khi đó (x-y),(y-z),(z-x) cùng chia hết cho 3
=> đpcm

Thái Phương
Xem chi tiết
Bùi Trần Diệu Linh
Xem chi tiết
đặng trúc an
25 tháng 9 2016 lúc 9:29

46452007

doremon
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
27 tháng 5 2015 lúc 8:21

bài này bạn giải rồi mà

Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1.

Số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1.

Đặt A = (x - y)(y - z)(z - x)

Vì 1 số chính phương chia 3, chia 4 đều dư 0 hoặc 1

- Vì x, y, z chia 3 dư 0 hoặc 1

=> Có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3

=> Hiệu của chúng chia hết cho 3

=> x - y hoặc y - z hoặc z - x chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 (1)

- Vì x, y, z chia 4 dư 0 hoặc 1

=> Có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 4

=> Hiệu của chúng chia hết cho 4

=> x - y hoặc y - z hoặc z - x chia hết cho 4

=> A chia hết cho 4 (2)

Tư (1) và (2) kết hợp với ƯCLN (3,4) = 1 => A chia hết cho 3 x 4 => A chia hết cho 12

Đinh Tuấn Việt
26 tháng 5 2015 lúc 16:11

Cậu lấy trong quyển Toán nâng cao nào vậy ?

Nguyễn Tuấn Tài
26 tháng 5 2015 lúc 20:24

thế mà cũng được 3 ****

Trần Thị Thịnh
Xem chi tiết
doremon
27 tháng 5 2015 lúc 6:04

Ap dụng:

Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1.

Số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1.

Đặt A = (x - y)(y - z)(z - x)

Vì 1 số chính phương chia 3, chia 4 đều dư 0 hoặc 1

- Vì x, y, z chia 3 dư 0 hoặc 1

=> Có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3

=> Hiệu của chúng chia hết cho 3

=> x - y hoặc y - z hoặc z - x chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 (1)

- Vì x, y, z chia 4 dư 0 hoặc 1

=> Có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 4

=> Hiệu của chúng chia hết cho 4

=> x - y hoặc y - z hoặc z - x chia hết cho 4

=> A chia hết cho 4 (2)

Tư (1) và (2) kết hợp với ƯCLN (3,4) = 1 => A chia hết cho 3 x 4 => A chia hết cho 12

 

Trần Tuyết Như
26 tháng 5 2015 lúc 22:53

BÀI NÀY TRONG CÂU HỎI HAY MÀ

Sana .
10 tháng 2 2021 lúc 21:43

Hình như tớ nhớ ffffffg hỏi một câu tương tự và bạn trần như trả lời xong rồi k đúng .

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Đình Dũng
21 tháng 2 2016 lúc 12:35

1:

 với a, b, c nguyên thỏa a + b + c = 0 
ta có: 
a^5 + b^5 + c^5 = (a³+b³)(a²+b²) - a³b² - a²b³ - (a+b)^5 << thay c = -(a+b) >> 

= (a+b)(a²-ab+b²)(a²+b²) - a²b²(a+b) - (a+b)^5 

= (a+b)[a^4 + b^4 + 2a²b² - a³b - ab³ - a²b² - (a²+b²+2ab)²] 

= (a+b)(-5a²b² - 5a³b - 5ab³) 

= -5ab(a+b)(ab+a²+b²) 

= 5abc(a²+b²+ab) 

Vậy a^5 + b^5 + c^5 chia hết cho 5abc 
- - - 
trở lại bài toán đặt a = x-y ; b = y-z ; c = z-x có ngay a+b+c = 0 
do đó ad đẳn thức ở trên ta có: 
(x-y)^5 + (y-z)^5 + (z-x)^5 chia hết cho 5(x-y)(x-z)(z-x) 

2:

cách 1 
=2222^5555 +4^5555 +5555^2222 -4^2222-(4^5555 -4^2222) 
=(2222+4).M +(5555-4).N -(4^3333.4^2222 -4^2222) 
=(2222+4).M +(5555-4).N -4^2222(4^3333-1) 
==(2222+4).M +(5555-4).N --4^2222 (64^1111-1) 
==(2222+4).M +(5555-4).N -4^2222(63K) 
ta thấy 2222+4=2226 chia hết 7 
5555-4 =5551 chia hết cho 7 
63 chia hết cho 7 
-=>(2222^5555) + (5555^2222) chia hết cho 7 

cách 2 ta có công thức (a+b)^n =a^n +a^(n-1).b...............b^n (n chẳn) 
(a-b)^n = a^n+...............+-b^b(n lẻ) 
(2222^5555) + (5555^2222) 
=(7.317 +3)^5555 + (7.793+4)^2222 
=7K+3^5555 +7P+4^2222 
=7K+7P +(3^5)^1111 + (4^2)^1111 
=7P+7k +(259)U chia hết cho 7 
bạn có thể tham khảo 2 cách

Sakura Kinomoto
21 tháng 2 2016 lúc 12:44

Tìm x: (1/2x-1004)^2008 = (1/2x-1004)^2006 help me

Đỗ Đình Dũng
21 tháng 2 2016 lúc 12:56

Sakura Kinomoto ak

coi (1/2x-1004)là y đi thì 

=>y^2008=y^2006

=>y = 1 hoặc (-1)

nếu y=1 thì

1/2x-1004=1

1/2x=1+1004=1005

x=1005:1/2=2010

vậy ta tìm dc x = 2010

nếu x = -1 thì 

1/2x-1004=(-1)

1/2x=(-1)+1004=1003

x=1003:1/2=2006

vậy ta tìm dc x là 2006

vậy x=2010 hoặc 2006

nhé Sakura Kinomoto