Nếu Vn thuộc Z, a khác 0 thì a^n=1/a^-n là đúng hay sai
cho a,b thuộc Z , nếu a . b < 0 và b < 0 thì a < 0 đúng hay sai
Trả koiwf
a . b < 0 => a . b là số nguyên âm.
b < 0 => b là số nguyên âm. Vì nếu a là số nguyên âm thì a . b dương
=> a > 0
vậy đúng hay sai
Trả lời
Sai nhé bạn
Học tốt
Cho a,b thuộc Z . Hãy cho biết trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng , sai
8 , Nếu a2 =0 thì a=0
9, Nếu a2 =1 thì a=1
10 , Nếu a2 > 0 thì a> 0
11, a3 _> với mọi a thuộc z
12, a2 _> 0 với mọi a thuộc Z
13, -a2 _< 0 với mọi a thuộc Z
14, a2 > 0 với mọi a khác o
8,Đ
9,Đ
10,S
11,S
12,Đ
13,S
14,Đ
8 , Nếu a2 =0 thì a=0 Đ
9, Nếu a2 =1 thì a=1 Đ
10 , Nếu a2 > 0 thì a> 0 S
11, a3 _> với mọi a thuộc z S
12, a2 _> 0 với mọi a thuộc Z Đ
13, -a2 _< 0 với mọi a thuộc Z S
14, a2 > 0 với mọi a khác o Đ
8 , Nếu a2 =0 thì a=0 Đ
9, Nếu a2 =1 thì a=1 S
10 , Nếu a2 > 0 thì a> 0 S
11, a3 _>0 với mọi a thuộc z S
12, a2 _> 0 với mọi a thuộc Z Đ
13, -a2 _< 0 với mọi a thuộc Z S
14, a2 > 0 với mọi a khác 0 Đ
Chúc bn học tốt
a) Nếu a thuộc N thì a thuộc Z b) Nếu a thuộc N thì a > 0 c) Nếu a thuộc Z thì a thuộc N d) Nếu a không thuộc Z thì a không thuộc N
a)Với n thuộc Z, CMR (n+1)(n+2)(n+3)(n+4)+1 là số chính phương
b)CMR A=20172+20182+2017.2018 là số chính phương
Câu b) mik k bik có sai đề hay k nếu pn nào thấy sai thì sửa lại giúp mik nha.
Thanks
a) A=(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)+1
A= (n+1)(n+4)(n+2)(n+3)+1
A=(n2+5n+4)(n2+5n+6)+1
Đặt n2+5n+5 =y ta có:
A=(y-1)(y+1) +1 =y2-1+1=y2
\(\Rightarrow\)A= (n2+5n+5) là 1 số chính phương
b)Đề sai ở chỗ 2017.2018 sửa lại là: 2.2017.2018
Thì A = 20172+20182+2.2017.2018
A = (2017+2018)2
A = 40352 là 1 số chính phương .
Bài 1: Chứng minh rằng: Nếu 6x+ 11y chia hết cho 31 thì x + 7y chia hết cho 31; x , y thuộc Z
Bài 2: Cho a, b thuộc Z ( a khác 0, b khác 0)
Chứng minh rằng: Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì a = b, a = -b
Bài 3: Tìm n thuộc Z sao cho:
a, n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3
d, n2 + 3 chia hết cho n - 1
HELP ME............................
Bài 1:
Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y
Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31
=> 6(x+7y) chia hết cho 31
Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31
Bài 3:
a,n2+3n-13 chia hết cho n+3
=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3
=>13 chia hết cho n+3
=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}
=>n E {-2;-4;10;-16}
d,n2+3 chia hết cho n-1
=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1
=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1
=>4 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n E {2;0;3;-1;5;-3}
Các câu sau đúng hay sai :
a) Nếu tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB (h.88)
b) Nếu điểm C thuộc đường tròn có đường kính AB (C khác A và B) thì tam giác ABC vuông tại C (h.89)
Bài giải:
a) Đúng.
Gọi O là trung điểm của AB. Ta có CO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
OC = 1212AB hay OC = OA = OB. Nên A, B, C cùng thuộc đường tròn bán kình OA. Vậy C thuộc đường tròn đường kính AB.
b) Đúng.
Gọi O là tâm đường tròn. Tam giác ABC có trung tuyến CO bằng nửa cạnh AB (do CO = AO = OB) nên tam giác ABC vuông tại C.
a) Đúng.
Gọi O là trung điểm của AB. Ta có CO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
OC = \(\dfrac{1}{2}\)AB hay OC = OA = OB. Nên A, B, C cùng thuộc đường tròn bán kình OA. Vậy C thuộc đường tròn đường kính AB.
b) Đúng.
Gọi O là tâm đường tròn. Tam giác ABC có trung tuyến CO bằng nửa cạnh AB (do CO = AO = OB) nên tam giác ABC vuông tại C.
có thể có phân số a phần b (a, b thuộc z, b khác 0) sao cho
a phần b= a.m phần b.m (m,n thuộc z;m,n khác 0 và m khác n) hay ko
\(\frac{a}{b}\)= \(\frac{a.m}{b.n}\)(m, n \(\in\)Z ; m, n \(\ne\)0; m \(\ne\)n) xảy ra khi a = 0.
Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z
Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?
M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}
nhanh pls ạ mik camon nhìu nhắm
Các câu sau đúng hay sai?
a) Nếu tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB (h.88)
b) Nếu điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB (C khác A và B) thì tam giác ABC vuông tại C (h.89).
a) Đúng
Gọi O là trung điểm của AB.
Ta có CO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
⇒ OC = AB/2 = OA = OB.
⇒ A, B, C cùng thuộc đường tròn bán kính OA.
Tâm O là trung điểm của AB nên AB là đường kính.
Vậy C thuộc đường tròn đường kính AB.
b) Đúng
Gọi O là tâm đường tròn.
⇒ OA = OB = OC = R
AB là đường kính nên AB = 2R.
Tam giác ABC có CO là trung tuyến và CO = AB/2
⇒ ΔABC vuông tại C.
đọc và cho biết cách ghi sau đây đứng hay sai ?
a) -2 thuộc N
b) 6 thuộc N
c) 0 thuộc N
d) 0 thuộc Z
e) -1 thuộc N
f) -1 thuộc Z
a,S
b,Đ
c,S
d,Đ
e,S
f,Đ
Học tốt
bạn tự đọc nha!
a,sai b,đúng c,đúng d,đúng e,sai f,đúng
thank các men nha
Học tốt