Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Wendy
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Nguyễn
21 tháng 10 2021 lúc 16:03

CFGH

Hoàng Ngọc Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 12:16

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2018 lúc 18:13

sakura haruko
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Minh Tuân
29 tháng 8 2015 lúc 15:05

a) Tứ giác AECF có AE//CF; AE=CF nên AECF là hình bình hành

=> Hai đường chéo AC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Mà O là trung điểm của AC(t/c hình bình hành ABCD)

nên O cũng là trung điểm của EF hay E và F đối xứng nhau qua O.

b) TA CÓ 

AB=CD hay AE+EB = CF+FD

mà AE=CF => EB=FD

Vì AC//Cy nên góc KFD=ACD

Vì AC//Ex nên góc BEI=BAC

mà Góc BAC= ACD từ 3 điều này suy ra góc KFD=IEB

Xét tam giác DFK và BEI có 

Góc KDF=IBE

FD=EB(cmt)

góc KFD=IEB

=> tam giác DFK =BEI

=> KF=IE

Tứ giác EIFK có EI//FK ( FK//AC//EI); EI=FK(cmt) nên EIFK là hình bình hành

nên hai đường chéo EF và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà  O là trung điểm của EF nên O cũng là trung điểm của IK

Hay I và K đối xứng nhau qua O.

Đặng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Bao Linh
15 tháng 2 2017 lúc 20:52

A B C D E F I K O

Giải

a) AC // CF và AE = CF (gt)

=> AECF là hình bình hành

Do đó E đối xứng với F qua trung điểm O của AC

b) E đối xứng với F qua O (cmt) (1)

B đối xứng với D qua O (gt) (2)

Từ (1) và (2) => EB = FD

Xét \(\Delta\)BEI và \(\Delta\)DFK có:

góc B = góc D (góc đối của hình bình hành)

EB = FD (cmt)

góc BEI = góc DFK (vì góc BEI = góc BAC, góc DFK = góc DCA (đồng vị) mà góc BAC = góc DCA)

=> \(\Delta\)BEI = \(\Delta\)DFK (g.c.g)

=> EI = FK (2 cạnh tương ứng)

mặt khác EI // AC // FK

nên EIFK là hình bình hành (cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

O là trung điểm của đường chéo È

=> O cũng là trung điểm IK hay I và K đối xứng nhau qua O

Dũng Anh
Xem chi tiết
nguyenthachdai
26 tháng 9 2018 lúc 19:50

cậu có chép sai đề không vậyhum

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2022 lúc 21:07

a: Ta có: ABCD là hình bình hành

nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của CA và BD

Xét tứ giác AECF có

AE//CF
AE=CF
DO đó: AECF là hình bình hành

Suy ra: AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của EF(1)

b: Xét ΔABC có EI//AC

nên EI/AC=BE/BA=DF/DC(2)

Xét ΔADC có FK//AC
nên FK/AC=DF/DC(3)

Từ (2) và (3) suy ra EI=FK

Xét tứ giác EIFK có

EI//FK

EI=FK

Do đó: EIFK là hình bình hành

Suy ra: EF cắt KI tại trung điểm của mỗi đường(4)

Từ (1) và (4) suy raO là trung điểm của KI

TRANPHUTHUANTH
Xem chi tiết
hoàng đức long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2022 lúc 7:29

a: Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của AC

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hìnhbình hành

Suy ra: AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của EF

b: Xét ΔBAC có EI//AC

nên BE/EA=BI/IC=EI/AC(1)

Xét ΔDAC có KF//AC

nên KF/AC=DF/DC(2)

Từ (1) và (2) suy ra EI=KF

mà EI//KF

nên EIFK là hình bình hành

Suy ra: EF cắt IK tại trung điểm của mỗi đường

=>I và K đối xứng nhau qua O

Yến Nhi Phạm Trần
Xem chi tiết
@Nk>↑@
8 tháng 11 2018 lúc 21:40

Sao không nhắc tên tui khocroikhocroikhocroi

Hình bạn tự vẽ nha.

1.a) Xét hình bình hành ABCD, có:

\(\widehat{A}=120^o\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

Do DE là tia p/g của \(\widehat{D}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{CDE}\)

\(\widehat{AED}=\widehat{CDE}\)(so le trong và AB//CD)

Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A

\(\Rightarrow AD=AE\)

\(AD=\dfrac{1}{2}AB\left(gt\right)\)

Do đó: \(AD=AE=EB\)

Vậy tia p/g của \(\widehat{D}\) cắt AB tại E là trung điểm của AB

b) (Nối C với E)

Xét \(\Delta BEC\), có:

\(EB=BC\left(=AD\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEC\) cân tại B

\(\widehat{B}=60^o\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEC\) là tam giác đều

\(\Rightarrow BE=CE\)

\(AE=BE\)

\(\Rightarrow AE=BE=CE\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) là tam giác vuông tại C vì có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nửa cạnh ấy

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ACB}=90^o\)(so le trong và AD//BC)

\(\Rightarrow AD\perp AC\)

Yến Nhi Phạm Trần
8 tháng 11 2018 lúc 21:02

@Nam Thần F.A giúp e đi

Ngọc Hnue
9 tháng 11 2018 lúc 10:37

Em đăng vào mục hỏi - đáp của môn Toán nhé!