Tự giác làm những việc nhà vừa sức, phù hợp.
Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành:
□ a) Làm việc nhà là trách nhiệm chỉ của người lớn trong gia đình.
□ b) Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
□ c) Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.
□ d) Cần làm tốt việc nhà khi người lớn có mặt cũng như khi vắng mặt.
□ đ) Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.
Những việc làm mà em tán thành đó là:
b) Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
d) Cần làm tốt việc nhà khi người lớn có mặt cũng như khi vắng mặt.
đ) Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.
Làm việc nhà vừa có lợi cho sức khỏe vừa giúp đỡ gia đình. Nói với bạn những việc nhà mà em có thể làm.
Việc nhà em có thể làm
- Nấu ăn
- Giặt, phơi đồ
- Quét, lau nhà
Chia sẻ với các bạn những việc em đã tích cực, tự giác thực hiện ở nhà, ở trường phù hợp với khả năng của bản thân.
Ở nhà: quét nhà, lau nhà, xếp áo quần, xếp chăn, tưới rau,..
Ở trường: trồng cây, dọn trường,dọn lớp,...
- Bố em đi làm về vừa nóng, vừa mệt. Em sẽ làm gì?
- Em hãy quan tâm, giúp đỡ cha mẹ bằng những việc làm phù hợp.
- Em sẽ lấy ghế cho bố ngồi, hỏi thăm và mời bố ông nước.
- Những việc làm như:
+ Ôm, hôn
+ Dọn dẹp
+ V..v
Em đã tự giác làm những việc nào ở nhà? Vì sao em cần tự giác làm việc nhà?
Những việc em đã tự giác làm ở nhà:
- Dọn dẹp phòng ngủ: Em tự gấp chăn màn, sắp xếp quần áo gọn gàng, lau chùi bàn học và kệ sách.
- Giúp đỡ bố mẹ nấu cơm: Em nhặt rau, rửa chén, vo gạo, và chuẩn bị các nguyên liệu nấu ăn.
- Đổ rác: Em thu gom rác trong nhà và đổ rác đúng nơi quy định.
- Chăm sóc cây cối: Em tưới nước, bón phân và cắt tỉa cây cối trong nhà.
- Giúp đỡ em nhỏ: Em dỗ dành em nhỏ khi em khóc, chơi cùng em và dạy em học.
Em cần tự giác làm việc nhà vì:
- Bố mẹ em rất bận rộn với công việc, vì vậy em cần tự giác làm việc nhà để giảm bớt gánh nặng cho bố mẹ.
- Việc tự giác làm việc nhà giúp em rèn luyện tính tự lập, tự chủ và ý thức trách nhiệm.
- Việc làm việc nhà giúp em học được những kỹ năng sống cần thiết cho cuộc sống sau này.
- Việc tự giác làm việc nhà giúp tạo môi trường sống sạch đẹp, gọn gàng và ngăn nắp.
- Việc cùng nhau làm việc nhà giúp tăng cường tình cảm gắn kết giữa các thành viên trong gia đình.
Thực hiện những việc làm phù hợp với em để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
Học sinh thực hiện những việc làm góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
Trồng nhiều cây xanh, không phá rừng bừa bãi.
Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng là một yếu tố không thể thiếu cho cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu. Được biết, nạn phá rừng vốn là nguyên nhân gây ra 20% khí thải CO2 mỗi năm.
Trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây hấp thụ nhiều CO2 trong quá trình quang hợp) nhằm làm giảm lượng khí CO2 trong bầu khí quyển, từ đó làm giảm hiệu ứng nhà kính khí quyển.
Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng
Việc dùng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) cùng các tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản…) trong sản xuất và sinh hoạt sẽ góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính.
Cả nước hiện nay có khoảng hơn 10 triệu hộ dùng điện, chỉ cần mỗi hộ thay một bóng đèn sợi đốt hoặc neon bằng đèn compact thì trung bình mỗi hộ tiết kiệm được 9W, toàn quốc sẽ tiết kiệm được 90MW điện vào giờ cao điểm.
Tắt nguồn điện khi không sử dụng
Tiết kiệm điện và giảm sự nóng lên toàn cầu bằng cách tắt đèn khi ra khỏi phòng. Và hãy nhớ tắt ti vi và máy tính của bạn khi bạn không sử dụng chúng. Tắt nước khi bạn không sử dụng nó. Trong khi đánh răng hay rửa xe, tắt nước cho đến khi bạn thực sự cần nó để rửa. Bạn sẽ làm giảm hóa đơn tiền nước của bạn và giúp bảo tồn một nguồn tài nguyên quan trọng.
Một phần điện năng được sản xuất từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, sinh ra một lượng khí CO2 lớn. Hãy sử dụng ánh sáng tự nhiên, dùng bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng.
Sử dụng các nguồn năng lượng sạch
Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn. Con người đã và đang tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế thân thiện môi trường như năng lượng gió, mặt trời, thủy triều, địa nhiệt…
Hãy tìm những hành động, việc làm phù hợp thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn trong mỗi trường hợp dưới đây:
Nhà bạn có chuyện buồn.
Xác định cách sắp xếp công vệc gia đình hợp lí để thực hiện.
Gợi ý:
- Liệt kê những công việc phải làm trong tuần.
- Sắp xếp thứ tự ưu tiên những công việc cần làm.
- Phân phối thời gian phù hợp cho từng công việc.
- Liệt kê những công việc phải làm trong tuần: học làm bài tập, soạn bài các môn trước khi đến lớp, nấu ăn, dọn dẹp, tưới cây cho ông bà, bố mẹ, đón và trông em sau mỗi buổi học,...
- Sắp xếp thứ tự ưu tiên những công việc cần làm: Việc quan trọng hơn: học tập, đón em, trông em, dọn dẹp, nấu ăn, tưới cây giúp đỡ mọi người trong gia đình,...
- Phân phối thời gian phù hợp cho từng công việc: Mỗi công việc sẽ dành thời gian khoảng bao lâu để thực hiện? Ví dụ: học tập dành khoảng 1 giờ đến 1 giờ 30 phút để thực hiện.
Hãy thực hiện những việc làm phù hợp với em để tự tin bước vào tuổi mới lớn.
Những việc phù hợp với em khi bước vào tuổi mới lớn: (1), (2), (3), (4), (6)
- Chia sẻ về những việc em đã làm để tự chăm sóc sức khỏe tinh thần
Gợi ý:
+ Cách phân bố thời gian cho các hoạt động học tập, làm việc nhà, rèn luyện sức khỏe và vui chơi giải trí
+ Cách giải tỏa sự căng thẳng những lúc giận dỗi, buồn bực
+…
- Thảo luận để xác định cách chăm sóc sức khỏe tinh thần hiệu quả.
- Thảo luận cùng các bạn trong nhóm hoặc trong lớp
- Thảo luận cách chăm sóc sức khỏe thể chất phù hợp với lứa tuổi em: ăn uống đầy đủ, ngủ đúng giờ, luyện tập thể thao thường xuyên…
Phân bổ thời gian cho các hoạt động học tập, làm việc nhà, rèn luyện sức khỏe và vui chơi giải trí
+ Cách giải tỏa sự căng thẳng những lúc giận dỗi, buồn bực.
+ Luôn giữ tinh thần thoải mái, nghe nhạc để thư giãn…
+ Giữ thái độ sống tích cực, niềm nở