Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Tiến Bào
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
25 tháng 8 2016 lúc 23:17

Do ƯCLN(a; b)=16 => a = 16.m; b = 16.n [(m;n)=1; (m > n)]

Ta có: 16.m + 16.n = 128

=> 16.(m + n) = 128

=> m + n = 128 : 16 = 8

Mà m > n; (m;n)=1 => m = 7; n = 1 hoặc m = 5; n = 3

+ Với m = 7; n = 1 thì a = 16.7 = 112; b = 16.1 = 16

+ Với m = 5; n = 3 thì a = 16.5 = 80; b = 16.3 = 48

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn đề bài là: (112;16) ; (80;48)

Đặng Thanh Thanh
3 tháng 9 2016 lúc 21:28

UCLN (a,b) - 6 nên a = 6a', b = 6b' và UCLN (a,b) = 1.

Theo đề bài a'b' = 63 =3.3.7

Do a > b nên a'>b'.' Chọn 2 số a' và b' có tích = 63, nguyên tố cùng nhau. a' > b' ta được.

  a' 63   9
  b' 1   7

Do đó.

   a387  54
   b  6  42
Đào Hà Đức Mạnh
12 tháng 11 2018 lúc 7:24

5665565655656565656

Bée Dâu
Xem chi tiết
Vinh Vũ
6 tháng 11 2016 lúc 10:39

Do ƯCLN ( a, b ) = 18 => a = 18a' ; b = 18b' [ a', b' thuộc N* ; ( a', b' ) = 1 ]
Khi đó:
a + b = 128
=> 18a' + 18b' = 128
=> 18 ( a' + b' ) = 128
=> a' + b' = 7,1111.... không thuộc N - loại
Vậy không có số tự nhiên a và b cần tìm.

văn tài
6 tháng 11 2016 lúc 10:10

vậy ƯCLN(a,b)=18 -> Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
5 tháng 8 2016 lúc 19:55

Đặt a=16m , b=16n mà ƯCLN (m,n)=1 ( m, n thuộc N)

Ta có : a+b = 16m+16n=16(m+n)=128

=> m+n=128:16=8

Ta được m = 5 , n = 3 ; m = 7 , n = 1 

Vậy : a = 80 , b = 48  ; a = 112 ; b = 16

vũ anh ngọc
6 tháng 11 2017 lúc 20:46

I don’t no

Hoàng Mạnh Tân
Xem chi tiết
Akako Akiko
24 tháng 1 2016 lúc 21:25

(a;b)=(4;6)

tick mình nhé

Hà Phương Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lộc
Xem chi tiết
Khánh
2 tháng 11 lúc 20:28

đặt a=16n   b=16m mà ƯCLN(n;m)=1 

ta có a+b=16n+16m=16(n+m)=128

=>n+m=128:16=8 tự giải nốt nha

 

tran thanh quan
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
6 tháng 4 2020 lúc 11:46

Tích của hai số a và b = ƯCLN (a, b) nhân BCNN (a, b)

Bg

Ta có: BCNN (a, b) = 336; ƯCLN (a, b) = 12 và a > b

Tích của a và b = 336.12 = 4032

Vì ƯCLN (a, b) = 12

Nên a = 12.m; b = 12.n   (m > n; m và n nguyên tố cùng nhau)

Mà tích a.b = 4032 

=> 12m.12.n = 4032

=> 12.12.m.n = 4032

=> 144.m.n

=> m.n = 4032 : 144 = 28

Vì m và n nguyên tố cùng nhau  (m > n)

Nên m = 28 và n = 1 hay m = 7 và n = 4

=> a = 28.12 = 336 và b = 12 hay a = 12.7 = 84 và b = 12.4 = 48

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
hoang dang manh cuong
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 23:15

Bài 1:

Gọi số dư khi chia 346,414,539 cho a là $r$. ĐK: $r< a$

Ta có:

$346-r\vdots a$

$414-r\vdots a$

$539-r\vdots a$

Suy ra:

$539-r-(414-r)\vdots a\Rightarrow 125\vdots a$

$539-r-(346-r)\vdots a\Rightarrow 193\vdots a$

$(414-r)-(346-r)\vdots a\Rightarrow 68\vdots a$

$\Rightarrow a=ƯC(125,193,68)$
$\Rightarrow ƯCLN(125,193,68)\vdots a$

$\Rightarrow 1\vdots a\Rightarrow a=1$

 

Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 23:17

Bài 2:

Vì $ƯCLN(a,b)=16$ nên đặt $a=16x, b=16y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Ta có:

$a+b=16x+16y=128$

$\Rightarrow x+y=8$

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (7,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(16, 112), (48,80), (80,48), (112,16)$

Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết