Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 20:26

a. Bên lở đối với bên bồi, đục đối với trong → Phép đối diễn tả sự tương phản giữa bên lở bên bồi của khúc sông.

b.  Lom khom đối với lác đác (hình thể và số lượng), dưới núi đối với bên sông (vị trí địa hình). → Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang; sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây.

c.  Cặp câu có sự sóng đôi của hình ảnh “sóng biếc” và “lá vàng”, màu “biếc” và sắc “vàng” tạo nên sự hài hoà của bức tranh ngày thu. Bức tranh thu có sự chuyển động của các sự vật khá gần gũi trong cuộc sống con người, nhưng sự chuyện động ấy lại có sự đối lập bởi bên dưới mặt ao sóng nước nương theo làn hơi để “gợn tí” nhưng bên trên khoảng không là trạng thái “khẽ đưa vèo” của lá vàng trước gió. 

Thanh An
27 tháng 8 2023 lúc 20:32
7.2 huỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
28 tháng 12 2021 lúc 11:38

B. 2

S - Sakura Vietnam
28 tháng 12 2021 lúc 11:38

C

Diệp Đỗ
28 tháng 12 2021 lúc 12:24

B Hai ( lở - bồi , đuc-trong )

Trần Trần
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 4 2018 lúc 8:26

Ngữ liệu 1 và 2, cách sắp xếp từ ngữ có đặc điểm là sự phân chia thành các vế câu đều đặn, có sự đối ứng chỉnh

Sự phân chia hai vế câu vừa cân đối, vừa có sự gắn kết với nhau, hoặc từ loại, về ý nghĩa khiến cho câu văn hài hòa với nhau

b, Ở trong ngữ liệu 3, câu 2, 4 đều tồn tại phép đối. Phương thức đối từ loại:

Khuôn trăng/ nét ngài; đầy đặn/ nở nang…

- Ở ngữ liệu 4, phép đối được xây dựng theo kiểu đối ý, đối thanh

c, Phép đối trong “Hịch tướng sĩ”:

“Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

Trong Bình Ngô đại cáo:

    + Dối trời lừa dân, đủ muôn nghìn kế/ Gây binh kết oán, trải hai mươi năm

    + Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phơi

Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào

- Truyện Kiều

Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh

Giật mình, mình lại thương mình xót xa

Râu hùm, hàm én, mày ngài

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.

d, Phép đối là cách sắp xếp từ ngữ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau, tạo nên hiệu quả giống nhau trái ngược nhau nhằm gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa, diễn đạt nội dung nào đó.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 9 2017 lúc 3:15

a, Anh em hòa thuận khiến cho hai thân vui vầy.

b, Đây là cảnh rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.

c, Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”… ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.

Jeon Jungkook Bangtan
Xem chi tiết
Phương Thảo
24 tháng 11 2016 lúc 14:55

Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vói tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.
 

 

Có một suối thơ chảy từ gần gũi,
Ra xa xôi, và lại đến gần quanh.
Một suối thơ lá ngọt với hoa lành
Nói trong xóm, và dỡn cười dưới phố,
Nguồn chẳng có tiên ca, không hạc múa,
Bách tùng không, sương khói cũng đều tan.

Phương Thảo
24 tháng 11 2016 lúc 14:58

Con sông bên lở bên bồi,

Bên lở thì đục , bên bồi thì trong .

Phương Thảo
24 tháng 11 2016 lúc 15:00

Con cò là con cò con.

Mẹ đi xúc tép để con nhà.

Trương Kim Lam Ngọc
Xem chi tiết
# Hăi
Xem chi tiết
Lê Hương
Xem chi tiết