Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết

a: ABCD.A'B'C'D là hình lập phương

=>BB'C'C là hình vuông

=>BB'\(\perp\)BC

b: ABCD.A'B'C'D là hình lập phương

=>ABB'A' là hình vuông

=>BB'\(\perp\)AB

c: Ta có: ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương

=>A'B'C'D' là hình vuông

=>A'D'//B'C'

mà B'C'\(\perp\)BB'(BCC'B' là hình vuông)

nên BB'\(\perp\)A'D'

 

Huzzzz
Xem chi tiết
Lisa
Xem chi tiết
Lê
28 tháng 2 2021 lúc 22:18

a) xét ΔABM và ΔACM có

góc B = góc C 

AB = AC ( ΔABC cân tại A )

BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )

=> ΔABM = ΔACM  

b) xét ΔBME và ΔCMF có

góc B bằng góc C 

BM=CM

=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )

=> FM = EM 

=> ΔEMF cân tại M

c) gọi giao của EF và AM là O 

ta có BE = CF => AE=AF

=> ΔAEF cân tại A 

ta có AM là tia phân giác của góc A 

mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A 

ta lại có ΔAEF cân tại A 

suy ra AO vuông góc với EF

suy ra AM vuông góc với EF

xét ΔAEF và ΔABC có 

EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 22:02

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

b) Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME=MF(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEMF có ME=MF(cmt)

nên ΔEMF cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Son Phung van
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 21:28

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

b: Ta có: I là trung điểm của BC

nên IB=IC=4cm

Xét ΔAIB vuông tại I có

\(AB^2=AI^2+BI^2\)

hay \(AB=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAMI vuông tại M và ΔANI vuông tại N có 

AI chung

\(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\)

Do đó; ΔAMI=ΔANI

Suy ra; IM=IN

d: Xét ΔABC có 

AM/AB=AN/AC

Do đó: MN//BC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2017 lúc 9:18

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có B'C ⊥ BC' vì đây là hai đường chéo của hình vuông BB'C'C

Ngoài ra ta còn có: A'B' ⊥ (BB'C'C) ⇒ A'B' ⊥ BC'

Từ đó ta suy ra BC' ⊥ (A'B'CD) vì mặt phẳng (A'B'CD) chứa đường thẳng A'B' và B'C cùng vuông góc với BC'.

b) Mặt phẳng (AB'D') chứa đường thẳng AB' và song song với BC', ta hãy tìm hình chiếu của BC' trên mặt phẳng (AB'D'). Gọi E, F lần lượt là tâm các hình vuông ADD'A', BCC'B'. Kẻ FH ⊥ EB'với H ∈ EB', khi đó FH nằm trên mặt phẳng (A'B'CD) nên theo câu a) thì FH ⊥ (AB'D'), do đó hình chiếu BC' trên mặt phẳng (AB'D) là đường thẳng đi qua H và song song với BC'. Giả sử đường thẳng đó cắt AB' tại K thì từ K vẽ đường thẳng song song với FH cắt BC' tại L. Khi đó KL là đoạn vuông góc chung cần dựng. Tam giác B'EF vuông tại F nên từ công thức 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 

ta tính được 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Nhận xét . Độ dài đoạn vuông góc chung của AB' và BC' bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (AB'D') và (BC'D) lần lượt chứa hai đường thẳng đó.

Khoảng cách này bằng Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2018 lúc 3:56

Danni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 8:06

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

c: \(\widehat{MAH}+\widehat{BHA}=90^0\)

\(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}=90^0\)

mà \(\widehat{BHA}=\widehat{BAH}\)

nên \(\widehat{MAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc MAC

Danni
15 tháng 5 2022 lúc 8:01

mọi người giúp mình câu d với ạ ,mình sắp thi rùi ạ 

 

Danni
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
18 tháng 5 2022 lúc 15:07

Tham khảo

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

ˆABD=ˆHBD

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

c: ˆMAH+ˆBHA=900

ˆCAH+ˆBAH=900

mà ˆBHA=ˆBAH

nên ˆMAH=ˆCAH

hay AH là tia phân giác của góc MAC