Nâng hai vật nào đó ở hai tay để biết vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn hay nặng bằng nhau.
Hình 15.9 vẽ hai người cùng vác một vật nặng như nhau. Hỏi lực kéo của tay người ở hình nào có cường độ lớn hơn.
Lực kéo của tay người ở hình 15.9b có cường độ lớn hơn vì khoảng cách từ vai người đó (điểm tựa) đến tay ngắn hơn nên lực kéo của tay sẽ lớn hơn.
Em đoán xem đồ vật nào nặng hơn, đồ vật nào nhẹ hơn.
a) Quyển vở nặng hơn cái bút chì hay cái bút chì nhẹ hơn quyển vở.
b) Quả bóng đá nặng hơn quả bóng bay hay quả bóng bay nhẹ hơn quả bóng đá.
tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao hai vật có khối lượng khác nhau được thả rơi, nếu bỏ qua sức cản không khí thì
A. hai vật chạm đất cùng lúc B. vật nặng chạm đất trước vật nhẹ C. vận tốc của vật nặng tăng nhanh hơn vật nhẹ D. vật nặng chạm đất sau vật nhẹ
Tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau đây là gì?
- Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc, ... của đồ vật như thế nào.
- Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ, ...
- Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng có phát ra tiếng động không, tiếng động ấy thế nào.
Cho những khí sau: Cl2, O2, N2, NH3, H2S, CO2. Hãy cho biết:
(a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
(b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần.
(c) Khí nào là khí nặng nhất? khí nào là khí nhẹ nhất?
- PTK của không khí được quy ước khoảng 29 đ.v.C
- Em xác định như này nhé:
+ Những khí nào có PTK lớn hơn 29đ.v.C thì nó nặng hơn không khí.
+ Những khí nào có PTK nhỏ hơn 29đ.v.C thì nó nhẹ hơn không khí.
+ Khí nào có PTK càng nhỏ thì nó càng nhẹ và ngược lại.
\(PTK_{Cl_2}=2.NTK_{Cl}=2.35,5=71\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{O_2}=2.NTK_O=2.16=32\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{N_2}=2.NTK_N=2.14=28\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{NH_3}=NTK_N+3.NTK_H=14+3.1=17\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{H_2S}=2.NTK_H+NTK_S=2.1+32=34\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)
a) Những khí nặng hơn không khí là: Cl2, O2, H2S, SO2
\(d_{\dfrac{Cl_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{Cl_2}}{29}=\dfrac{71}{29}\approx2,448\)
=> Khí Cl2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 2,448 lần.
\(d_{\dfrac{O_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{O_2}}{29}=\dfrac{32}{29}\approx1,103\)
=> Khí O2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,103 lần.
\(d_{\dfrac{H_2S}{kk}}=\dfrac{PTK_{H_2S}}{29}=\dfrac{34}{29}\approx1,172\)
=> Khí H2S nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,172 lần.
\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{CO_2}}{29}=\dfrac{44}{29}\approx1,517\)
=> Khí CO2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,517 lần.
Những khí nặng hơn không khí là: N2, NH3
\(d_{\dfrac{N_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{N_2}}{29}=\dfrac{28}{29}\approx0,966\)
=> Khí N2 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,966 lần so với không khí.
\(d_{\dfrac{NH_3}{kk}}=\dfrac{PTK_{NH_3}}{29}=\dfrac{17}{29}\approx0,655\)
=> Khí NH3 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,655 lần so với không khí.
b) - Tất cả các khí đều nặng hơn khí H2
Nặng hơn bao nhiêu lần thì áp dụng như câu a nhé!
c) Khí Cl2 là khí nặng nhất trong các khí trên, còn khí nhẹ nhất trong các khí trên là NH3
có biết ko tôi cũng muốn hỏi câu đấy
Hình 15.8 vẽ hai người dùng đòn bẩy để nâng cùng một vật nặng. Nếu gọi F 1 là lực ấn của tay người ở hình 15.8a, F 2 là lực nâng của người ở hình 15.8b thì
A. F 1 > F 2 vì B 1 O 1 < B 2 O 2 và A 1 O 1 = A 2 O 2
B. F 1 < F 2 vì B 1 O 1 < B 2 O 2 và A 1 O 1 = A 2 O 2
C. F 1 > F 2 vì đòn bẩy thứ nhất dài hơn
D. F 1 = F 2 vì hai đòn bẩy dài bằng nhau
Chọn A
Nếu gọi F1 là lực ở hình 15.8a, F2 là lực ở hình 15.8b thì vì B1O1 < B2O2 và A1O1 = A2O2 nên F1 > F2.
hai quả cầu 1 sắt, 1 nhôm đều đặc ruột có thể tích bằng nhau, người ta treo hai quả cầu lên 2 điểm A và B lên đòn bẩy , đòn bẩy này có điểm tựa là O ( điểm O này có thể dịch chuyển được nhé)
a) biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m , nhôm là 2700 kg/m , OA=OB,hỏi bên nào nặng hơn bên nào nhẹ hơn?
b) phải dịch chuyển điểm tựa O sang hướng bên nào để đòn bẩy thăng bằng ? ( sang hướng nhẹ hơn hay nặng hơn)
Có những khí sau: H2, CH4, CO2, O2, Cl2, SO2. Cho biết:
a) Khí nào nặng hơn hay nhẹ hơn khí đinitơ oxit (N2O) và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
b) Khí nào nặng hơn hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
c) Khí nào nặng nhất ? Khí nào nhẹ nhất ?
d) Có thể thu những khí nào vào bình bằng cách đẩy không khí:
- Đặt đứng bình. | - Đặt ngược bình. |
e) Quả bóng bơm khí nào khi thả trong không khí có thể bay được?