Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Nguyên Khôi
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 11:03

undefined

 

AM PRO XD ???
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khánh Ngân
18 tháng 1 2022 lúc 11:41

D

nglan
18 tháng 1 2022 lúc 11:43

D

hoàng thị thanh hoa
18 tháng 1 2022 lúc 12:30

D

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
22 tháng 12 2021 lúc 9:13

Tham khảo!

Trung roi:

Khi di chuyển, trùng roi xanh nhờ roi hoạt động xoáy vào trong nước như mũi khoan khiến cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay, tiến về phía trước

Sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể: nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia, cuối cùng cá thể phân đôi theo chiều dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới.

Trùng biến hình:

Di chuyển:  di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể trùng biến hình trần luôn biến đổi hình dạng.

- Sinh sản: vô tính theo hình thức phân đôi

Trùng dày:

- Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi.

 Sinh sản

Trùng giày có 2 cách sinh sản là sinh sản vô tính phân đôi theo chiều ngang và sinh sản hữu tính hay còn gọi là tiếp hợp.

Trùng kiết lị:

-hình thức sinh sản của trùng kiết lị:

+sinh sản liệt phân( vô tính);Phân nhiều

- Cách di chuyển của trùng kiết lị : Dồn chất nguyên sinh về một phía giúp trùng di chuyển.

Trùng sốt rét:

hình thức sinh sản của trùng sốt rét:

+sinh sản liệt phân( vô tính);Phân nhiều

- Cách di chuyển của trùng sốt rét : Di chuyển theo dòng máu.

 

 

Nguyễn Thảo Trang
22 tháng 12 2021 lúc 9:06

di chuyễn :

trùng roi => roi

trùng giày => lông bơi

trùng kiết lị => chân giả

trùng sốt rét => chân giả

sinh sản :

trùng roi => phân đôi dọc

trùng giày => phân dôi chiều ngan và tiết hợp

trùng kiết lị => phân đôi liên tiếp

tùng sốt rét => phân đôi liên tiếp

 

Nguyên Khôi
22 tháng 12 2021 lúc 9:07

Trùng roi : roi .

trùng giày:lông bơi

trùng biến hình: chân giả

trùng sốt rét: không có

Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Lê Nguyễn
23 tháng 12 2016 lúc 17:50

nêu cấu tạo của sán lá gan

 

Thủy Tiên Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Huy Phạm
9 tháng 10 2021 lúc 14:20

C

Vũ Minh Đức
14 tháng 12 2021 lúc 19:18

Đáp án C chị nhé. 

Khách vãng lai đã xóa
dương vũ ngoc hà
21 tháng 12 2021 lúc 20:33

c đó bạn

dinhthao0912
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 20:25

Tham kharo

 

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh

Nguyên Khôi
19 tháng 12 2021 lúc 20:25

tk:

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh

Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 20:25

Tham khảo

 

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh.

khai ngoc
Xem chi tiết
Khang1029
12 tháng 10 2021 lúc 13:45

C

Đoàn Nguyễn
12 tháng 10 2021 lúc 14:16

C

Nguyễn Thu An
12 tháng 10 2021 lúc 21:45

câu trả lời là ý C

 

dinhthao0912
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 13:06

Tham khảo

 

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh

Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 13:06

TK

Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho người:

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
18 tháng 12 2021 lúc 13:06

tham khảo:


-Trùng sốt rét theo máu mà muỗi anophen chứa truyền vào máu người.

-Trùng sốt rét xâm nhập vào hồng cầu, ký sinh ở đó và sinh sản rồi phá hủy hồng cầu.

-Số lượng trùng tăng lên nhanh chóng khiến cho cơ thể bị tụt giảm hồng cầu nghiêm trọng gây ra hiện tượng sốt cao và ớn lạnh.

-Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho người:

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
29 tháng 12 2021 lúc 15:08

inh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.1.2 Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Bên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:

Trùng kiết lịTrùng sốt rét
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu
2. Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?

Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách kí sinh vào thành ruột của con người và nuốt chửng hồng cầu. Trùng kiết lị có thể nuốt nhiều hồng cầu một lúc.

3. Dinh dưỡng của trùng sốt rét

Trùng sốt rét có hình thức dinh dưỡng thế nào? Trùng sốt rét lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu thông qua màng tế bào.

Trùng sốt rét kí sinh nội bào trong hồng cầu và ăn các chất nguyên sinh của hồng cầu, sản sinh ra nhiều kí sinh mới cùng một lúc, phá vỡ hồng cầu rồi chui ra ngoài.

Sau đó những trùng sốt rét mới lại lặp lại quá trình kí sinh như trên.

4. Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét

Bệnh sốt rét do muỗi lây lan, do đó cần phải tiêu diệt muỗi và ký sinh trùng gây bệnh.

Ngủ mùng, kể cả khi ở nhà, đặc biệt nếu nhà gần nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. Mặc quần áo dài vào buổi tối. Làm nhà ở xa rừng và xa nguồn nước.Diệt muỗi bằng cách phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất, xoa kem xua muỗi, xịt thuốc chống muỗi.Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi bằng cách phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, ..Khi bị sốt nghi ngờ do muỗi đốt, hãy đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị sốt rét kịp thời.

Để biết thêm các biện pháp diệt trùng sốt rét phòng tránh bệnh, mời các bạn tham khảo bài: Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?

Hoa Tiêu đã gửi đến bạn đọc sự giống và khác nhau trong dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 12 2021 lúc 15:08

Giống nhau: Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.

Nguyễn Thị Ngọc Anh
29 tháng 12 2021 lúc 15:09

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt