Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Bao Tran
Xem chi tiết
Phú Quý Lê Tăng
28 tháng 9 2017 lúc 6:55

1/ a/Viết tập hợp B theo hai cách:

-Liệt kê: B={11; 13; 15; 17; ...; 99}

-Công thức: B={2k+1 | k\(\in\)N | 4<k<45}

b/Tính tổng:

S=11+13+15+...+99

Số số hạng n= (99-11)/2 + 1 = 45

=(99+11)+(97+13)+...

=110n/2=110*45/2=55*45=2475

(bài này bạn bấm máy tính lại để kiểm tra kết quả nghe)

Nguyen Ngoc Bao Tran
28 tháng 9 2017 lúc 6:25

Giúp mik với

Hosimija Ichigo
Xem chi tiết

a) A = { 1000 ; 1001 ; 1002 ; ... ;  9999 }

Tập hợp A có số phần tử là :

( 9999 - 1000 ) : 1 + 1 = 9000 ( phần tử )

b) B = { 100 ; 102 ; 104 ; 106 ; ... ; 998 }

Tập hợp B có số phần tử là :

( 998 - 100 ) : 2 + 1 = 450 ( phần tử )

\(\text{#Hok tốt!}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Việt Sơn
9 tháng 7 2021 lúc 6:34
Trả lời sai ruồi Ng ta bảo là viết 4 số tự nhiên cơ mà
Khách vãng lai đã xóa
Asriel Dreemurr nghỉ làm...
9 tháng 7 2021 lúc 6:37

đầu là ở quá khứ 

:D

trả lời cũng vô ích :D

Khách vãng lai đã xóa
linh Nguyen
Xem chi tiết
Hatsune Miku
1 tháng 9 2018 lúc 19:53

16.Bài giải:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.

d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = Φ

17.Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

19.Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy B ⊂ A

21.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.

22.Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}

23.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là 33.

Kb với mình đi!!

HISINOMA KINIMADO
1 tháng 9 2018 lúc 19:57

16

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

17

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.

19

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy: B  ⊂ A

21

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)

22

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

23

D = {21; 23; 25;... ; 99}

Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.

    E = {32; 34; 36; ...; 96}

Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.

kb rùi

★彡℘é✿ทợท彡★ 2
Xem chi tiết
Hacker♪
10 tháng 9 2021 lúc 22:41

a,Tập hợp H=(6;7;8)

b,Bốn tập hợp con của K và H là:(6),(7),(8),(6,7),...

Khách vãng lai đã xóa
Hacker♪
10 tháng 9 2021 lúc 22:42

Nhầm tí tập hợp M(6;7;8)

Khách vãng lai đã xóa
★彡℘é✿ทợท彡★ 2
10 tháng 9 2021 lúc 22:44

cảm ơn bn

Khách vãng lai đã xóa
wendylove
Xem chi tiết
Hồng Nhung
2 tháng 10 2018 lúc 18:09

B1

B = { 1 }                     C = { 2 }                     D = { a }                     E = { b }

F = { 1; 2 }                                                    j = { a, b }

Tập hợp B không phải là tập hợp con của A

B2

Tập hợp B có tất cả 3 phần tử

B3

Tập hợp A có 900 phần tử

B4

Tập hợp A có 445 phần tử

B5

Cần phải viết 660 chữ số để đánh hết quyển sổ tay

wendylove
2 tháng 10 2018 lúc 19:40

BÀI 3 BN GHI RÕ CÁCH LÀM RỒI MK K LUN NHA

wendylove
2 tháng 10 2018 lúc 19:42

BÀI 4 NỮA NHA

Ngọc Hân
Xem chi tiết
KWS
21 tháng 8 2018 lúc 16:52

1. 1357

2\(A\in\left[2,0\right]\)

3. 102,120,201,210

Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Long O Nghẹn
16 tháng 1 2019 lúc 20:49

a) x.( x+ 3) =0

=> x = 0 hoặc x + 3 = 0

=> x= 0 hoặc x = -3

b) ( x- 2) ( 5 - x) =0

=> x - 2 =0 hoặc 5 - x=0

=> x = 2 hoặc x = 5

chép mạng
16 tháng 1 2019 lúc 20:53

a) 2 trường hợp x=0 hoặc x+3 =0=>x=0 hoặc -3

b) 2 trường hợp x-2=0 hoặc 5-x =0=>x=2 hoặc 5

Phạm Sỹ Minh
16 tháng 1 2019 lúc 20:55

a.x.(x+3)=0=>

TH1:x=0

TH2:x+3=0

=>x=-3

b.(x-2).(5-x)=0=>

TH1: x-2=0

=>x=2

TH2:5-x=0

=>x=5

Trần T Diệu Anh
Xem chi tiết