So với phía Bắc Hoành Sơn thì phía Nam Hoành Sơn nhiều hơn về?
Dựa vào hình 23.1 (SGK trang 82) và hình 23.2 (SGK trang 83), hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.
- Tiềm năng tài nguyên rừng, khoáng sản lớn hơn ở phía nam (sắt, crôm, thiếc, đá xây dựng) phía bắc dãy Hoành Sơn lớn hơn so với phía nam dãy Hoành Sơn.
Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.
C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
A. Lâm Tượng B. Chăm pa C. Lâm pa. D. Chăm Lâm
Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:
A. Đầu năm 905. B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.
Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:
A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở
A. Thanh Hóa B. Ái Châu C. Diễn Châu D. Hồng Châu
Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:
A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.
Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
A. Độc Cô Tổn B. con trai ông là Khúc Hạo
C. Cao Chính Bình D. Ngô Quyền
Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:
A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.
B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.
C. Phải công nhận việc đã rồi.
D. Sợ Khúc Thừa Dụ.
Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.
C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
A. Lâm Tượng B. Chăm pa C. Lâm pa. D. Chăm Lâm
Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:
A. Đầu năm 905. B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.
Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:
A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở
A. Thanh Hóa B. Ái Châu C. Diễn Châu D Hồng Châu
Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:
A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.
Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
A. Độc Cô Tổn B con trai ông là Khúc Hạo
C. Cao Chính Bình D. Ngô Quyền
Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:
A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.
B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.
C. Phải công nhận việc đã rồi.
D. Sợ Khúc Thừa Dụ.
Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
Không có đáp án ak
Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
+ Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình. -
+ Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.
Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.
C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
A. Lâm Tượng B. Chăm pa C. Lâm pa. D. Chăm Lâm
Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:
A. Đầu năm 905. B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.
Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:
A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở
A. Thanh Hóa B. Ái Châu C. Diễn Châu D. Hồng Châu
Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:
A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.
Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
A. Độc Cô Tổn B. con trai ông là Khúc Hạo
C. Cao Chính Bình D. Ngô Quyền
Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:
A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.
B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.
C. Phải công nhận việc đã rồi.
D. Sợ Khúc Thừa Dụ.
Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
caau1:Miền khí hậu phía bắc được giới hạn từ
A.dãy bạch mã trở ra
B.dãy bạch mã trở vào
C.dãy hoành sơn trở ra
D.dãy hoành sơn trở vào
câu 2:sự thất thường trong khí hậu nước ta thể hiện ở
A.lượng mưa nhiều trong năm
B.mùa hè rất nóng
C.năm mưa nhiều, năm khô hạn
D.miền bắc có mùa đông lạnh
Dựa vào hình 23.1 và hình 23.2, hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.
nam dãy Hoành Sơn.
Trả lời:
- Phía bắc dãy Hoành Sơn: tiềm năng rừng và khoáng sản lớn hơn ở phía nam. Các loại khoáng sản ở đây có là: sắt, crôm, thiếc, đá xây dựng.
- Phía nam Hoành Sơn có vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng với động Phong Nha được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới, là tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch.
Trả lời:
- Phía bắc dãy Hoành Sơn: tiềm năng rừng và khoáng sản lớn hơn ở phía nam. Các loại khoáng sản ở đây có là: sắt, crôm, thiếc, đá xây dựng. - Phía nam Hoành Sơn có vườn quốc gia Phong Nha
- Kẻ Bàng với động Phong Nha được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới, là tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch.
phía nào ở dãy núi Hoành Sơn rừng phát triển nhiều? gấp ạ còn 30 giây thôi
Phần lớn dân cư khu vực Nam Á tập trung ở:
A. khu vực phía Bắc và phía Nam. | C. khu vực đồng bằng và ven biển. |
B. phía Bắc sơn nguyên Đê-can. | D. sơn nguyên Đê-can và đồng bằng Ấn-Hằng. |
Câu 14. Lam Sơn là nơi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa. Vậy Lam Sơn nằm ở
A. phía tây Thanh Hoá.
B. phía đông Thanh Hoá.
C. phía bắc Thanh Hoá.
D. phía nam Thanh Hoá.
Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là
A. núi trẻ. B. núi già. C. sơn nguyên. D. đồng bằng.
Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. A. phía bắc B. phía nam C. phía tây D. phía đông
Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy
A. An-đét. B. Al-lat. C. Cooc-đi-e. D. Hi-ma-lay-a.
Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:
A. S. Mitxixipi B. S. Amadon C. S. Panama D. S. Ôrinôcô :
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:
A. Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô, La-pla-ta
B. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.
C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
D. Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. :
Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối
A. quảng canh B. đa canh C. độc canh D. xen canh
:Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì?
A. Độc canh. B. Đa canh. C. Chuyên canh. D. Xen canh. : Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là
A. Gô-bi. B. Xa-ha-ra. C. Na-mip. D. A-ta-ca-ma.
Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:
A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ.
:Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là
A. Chi-lê. B. Pê-ru. C. Bra-xin. D. Ac-hen-ti-na.
:Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của
A. đại điền chủ. B. nông dân. C. Nhà nước. D. công ti tư bản nước ngoài.
: Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới.
A. lạnh nhất B. nhiều gió bão nhất C. rộng lớn nhất D. khô hạn nhất
: Diện tích của châu Nam Cực là
A. trên 30 triệu km2. B. trên 42 triệu km2. C. trên 14 triệu km2. D. trên 20 triệu km2.
: Loài vật nào không có ở châu Nam Cực?
A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu. C. Cá voi. D. Gấu trắng.
Địa hình châu Nam Cực là
A. một sơn nguyên rộng lớn.
B. một đồng bằng bằng phẳng.
C. một cao nguyên đất đỏ màu mỡ.
D. một cao nguyên băng khổng lồ.
Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là D. đồng bằng
Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. D phía đông
Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy A. An-đét
Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là: B. S. Amadon
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:
C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối A. quảng canh
Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì? A. Độc canh.
Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là D. A-ta-ca-ma.
Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:
A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là B. Pê-ru
Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của B. nông dân
Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới. D. khô hạn nhất
Diện tích của châu Nam Cực là C. trên 14 triệu km2
Loài vật nào không có ở châu Nam Cực? D. Gấu trắng.
Địa hình châu Nam Cực là D. một cao nguyên băng khổng lồ.
Câu 15: Chăn nuôi gia súc lấy thịt ở Bắc Mĩ tập trung chủ yếu ở? *
25 điểm
A. Phía Nam Ca-na-da và phía Bắc Hoa Kì.
B. Đồng bằng trung tâm.
C. Vùng núi và sơn nguyên phía Tây Hoa Kì.
D. Sơn nguyên Mê-hi-cô.
Câu 16 : Cây trồng chủ yếu ở trên sơn nguyên Mê-hi-cô là? *
25 điểm
A. Ngô và lúa mì.
B. Ngô và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Lúa mì và cây công nghiệp nhiệt đới.
D. Đậu tương và ngô
Câu 17 : Lĩnh vực chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu kinh tế của Bắc Mĩ là? *
25 điểm
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Giao thông vận tải.
Câu 18. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích: *
25 điểm
A. Cạnh tranh với hàng hóa các nước EU.
B. Khống chế khu vực Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường thế giới.
D. Cạnh tranh với hàng hóa các nước ASEAN
Câu 19. Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là: *
25 điểm
A. Khai khoáng, luyện kim.
B. Dệt và thực phẩm.
C. Khai khoáng và hóa dầu.
D. Chế tạo xe lửa và hóa dầu.
Câu 20. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thành lập năm: *
25 điểm
A. 1991
B. 1992.
C. 1993
D. 1994
Câu 15: Chăn nuôi gia súc lấy thịt ở Bắc Mĩ tập trung chủ yếu ở? *
25 điểm
A. Phía Nam Ca-na-da và phía Bắc Hoa Kì.
B. Đồng bằng trung tâm.
C. Vùng núi và sơn nguyên phía Tây Hoa Kì.
D. Sơn nguyên Mê-hi-cô.
Câu 16 : Cây trồng chủ yếu ở trên sơn nguyên Mê-hi-cô là? *
25 điểm
A. Ngô và lúa mì.
B. Ngô và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Lúa mì và cây công nghiệp nhiệt đới.
D. Đậu tương và ngô
Câu 17 : Lĩnh vực chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu kinh tế của Bắc Mĩ là? *
25 điểm
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Giao thông vận tải.
Câu 18. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích: *
25 điểm
A. Cạnh tranh với hàng hóa các nước EU.
B. Khống chế khu vực Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường thế giới.
D. Cạnh tranh với hàng hóa các nước ASEAN
Câu 19. Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là: *
25 điểm
A. Khai khoáng, luyện kim.
B. Dệt và thực phẩm.
C. Khai khoáng và hóa dầu.
D. Chế tạo xe lửa và hóa dầu.
Câu 20. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thành lập năm: *
25 điểm
A. 1991
B. 1992.
C. 1993
D. 1994
Câu 15: Chăn nuôi gia súc lấy thịt ở Bắc Mĩ tập trung chủ yếu ở? *
25 điểm
A. Phía Nam Ca-na-da và phía Bắc Hoa Kì.
B. Đồng bằng trung tâm.
C. Vùng núi và sơn nguyên phía Tây Hoa Kì.
D. Sơn nguyên Mê-hi-cô.
Câu 16 : Cây trồng chủ yếu ở trên sơn nguyên Mê-hi-cô là? *
25 điểm
A. Ngô và lúa mì.
B. Ngô và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Lúa mì và cây công nghiệp nhiệt đới.
D. Đậu tương và ngô
Câu 17 : Lĩnh vực chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu kinh tế của Bắc Mĩ là? *
25 điểm
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Giao thông vận tải.
Câu 18. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích: *
25 điểm
A. Cạnh tranh với hàng hóa các nước EU.
B. Khống chế khu vực Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường thế giới.
D. Cạnh tranh với hàng hóa các nước ASEAN
Câu 19. Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là: *
25 điểm
A. Khai khoáng, luyện kim.
B. Dệt và thực phẩm.
C. Khai khoáng và hóa dầu.
D. Chế tạo xe lửa và hóa dầu.
Câu 20. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thành lập năm: *
25 điểm
A. 1991
B. 1992.
C. 1993
D. 1994