tích của hai đa thức x-2 và x-5 là đa thức
Xác định các số nguyên sao cho:
a. Đa thức: x^4+x^3+2x^2-7x-5 phân tích thành tích của 2 đa thức: x^2+2x+5 và x^2+bx+c
b. Đa thức: x^4-2x^3+2x^2-2x+a phân tích thành tích của 2 đa thức: x^2-2x+1 và x^2+bx+c
Bài 5: (1,0đ)
Cho hai đa thức sau:
f(x) = ( x-1)(x+2)
g(x) = x3 + ax2 + bx + 2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).
Ta có f(x)=0 <=> \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên 1 và -2 là nghiệm của đa thức g(x)
+Thay x=1, ta có: \(g\left(1\right)=1^3+a.1^2+b.1+2=0\Leftrightarrow1+a+b+2=0\Leftrightarrow a+b=-3\left(1\right)\)
+Thay x=-2, ta có:
\(g\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+a.2^2+b.\left(-2\right)+2=0\Leftrightarrow-8+4a-2b+2=0\Leftrightarrow4a-2b=6\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\4a-2b=6\end{matrix}\right.\)
Giải hệ pt, ta được: a=0, b=-3.
Ta có : f(x) = 0
⇔ ( x-1)(x+2) = 0
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên x =1 hoặc x = -2 là nghiệm của g(x)
Thay x = 1 vào g(x) = 0
⇔ 13 + a.12 + b.1 + 2 = 0
⇔ 1 + a + b + 2 = 0
⇔ a + b = -3 (1)
Thay x = -2 vào g(x) = 0
⇔ (-2)3 + a.(-2)2 + b.(-2) + 2 = 0
⇔ -8 + a.4 - 2.b + 2 = 0
⇔ 4a - 2b = 6
⇔ 2.(2a - b ) = 6
⇔ 2a - b = 3 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\2a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=0\\b=-3-a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\)
Để f (x) có nghiệm thì : f (x) = 0
=> (x−1)(x+2)=0
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)
Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)
⇒g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0
⇒1+a+b+2=0
⇒3+a+b=0
⇒b=−3−a (1)
@)
g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0
⇒−8+4a−2b+2=0
⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0
⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0
⇒(−3+2a−b)=0
=> 2a − b = 3 (2)
thay (1) vao (2) ta dc
2a−(−3−a)=3
⇒a=0
Do 2a−b=3
⇒b=−3Vậy a = 0 ; b = −3
Cho số tự nhiên n > 1 và đa thức P(x) = 1 + x + x2 + ... + xn. Chứng minh rằng nếu n + 1 không là số nguyên tố thì có thể phân tích đa thức P(x) thành tích của hai đa thức có bậc khác 0.
cho đa thức f(x) = x^2 - 4x - 5 Chứng tỏ rằng x= -1 ; x = 5 là hai nghiệm của đa thức đó
f(-1)=1+4-5=0
f(5)=25-20-5=0
Do đó: x=-1; x=5 là các nghiệm của f(x)
Ta có \(f\left(-1\right)=1+4-5=0\)
Vậy x = -1 là nghiệm đa thức trên
\(f\left(5\right)=25-20-5=0\)
Vậy x = 5 là nghiệm đa thức trên
Bài 1. Cho hai đa thức :
A(x)=\(5x^5\)+\(2\)-\(7x\)-\(4x^2\)-\(2x^5\)
B(x)=\(-3x^5\)+\(4x^2\)+\(3x\)-\(7\)
a.)Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b.)Tính A(x)+B(x), A(x)-B(x)
c.)Chứng tỏ x=-1 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x)
2. Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
M(\(3x\)-\(2\))(\(2x\)+\(1\))-(\(3x\)+\(1\))(\(2x\)-\(1\))
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
\(A(x) = 5x^5 + 2 - 7x - 4x^2 - 2x^5\)
`= (5x^5 - 2x^5) - 4x^2 - 7x + 2`
`= 3x^5 - 4x^2 - 7x + 2`
`b)`
`A(x)+B(x)`
`=`\((3x^5 - 4x^2 - 7x + 2)+(-3x^5 + 4x^2 + 3x - 7)\)
`= 3x^5 - 4x^2 - 7x + 2-3x^5 + 4x^2 + 3x - 7`
`= (3x^5 - 3x^5) + (-4x^2 + 4x^2) + (-7x + 3x) + (2-7)`
`= -4x - 5`
`b)`
`A(x) - B(x)`
`= 3x^5 - 4x^2 - 7x + 2 + 3x^5 - 4x^2 - 3x + 7`
`= (3x^5 + 3x^5) + (-4x^2 - 4x^2) + (-7x - 3x) + (2+7)`
`= 6x^5 - 8x^2 - 10x + 9`
`c)`
Thay `x=-1` vào đa thức `A(x)`
` 3*(-1)^5 - 4*(-1)^2 - 7*(-1) + 2`
`= 3*(-1) - 4*1 + 7 + 2`
`= -3 - 4 + 7 + 2`
`= -7+7 + 2`
`= 2`
Bạn xem lại đề ;-;.
`2,`
`M =` \(( 3 x - 2 )( 2 x + 1 )-( 3 x + 1 )( 2 x - 1 )\)
`= 3x(2x+1) - 2(2x+1) - [3x(2x-1) + 2x - 1]`
`= 6x^2 + 3x - 4x - 2 - (6x^2 - 3x + 2x - 1)`
`= 6x^2 - x - 2 - (6x^2 - x - 1)`
`= 6x^2 - x - 2 - 6x^2 + x + 1`
`= (6x^2 - 6x^2) + (-x+x) + (-2+1)`
`= -1`
Vậy, giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
2:
M=6x^2+3x-4x-2-6x^2+3x-2x+1
=-1
1;
a: A(x)=3x^5-4x^2-7x+2
b: B(x)=-3x^5+4x^2+3x-7
B(x)+A(x)
=-3x^5-4x^2-7x+2+3x^5+4x^2+3x-7
=-4x-5
A(x)-B(x)
=-3x^5-4x^2-7x+2-3x^5-4x^2-3x+7
=-6x^5-8x^2-10x+9
Bài `1`
\(a,A\left(x\right)=5x^5+2-7x-4x^2-2x^5\\ =\left(5x^5-2x^5\right)-4x^2-7x+2\\ =3x^5-4x^2-7x+2\)
\(b,A\left(x\right)+B\left(x\right)=3x^5-4x^2-7x+2+\left(-3x^5+4x^2+3x-7\right)\\ =3x^5-4x^2-7x+2-3x^5+4x^2+3x-7\\ =\left(3x^5-3x^5\right)+\left(-4x^2+4x^2\right)+\left(-7x+3x\right)+\left(2-7\right)\\ =-4x-5\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(3x^5-4x^2-7x+2\right)-\left(-3x^5+4x^2+3x-7\right)\\ =3x^5-4x^2-7x+2+3x^5-4x^2-3x+7\\ =\left(3x^5+3x^5\right)+\left(-4x^2-4x^2\right)+\left(-7x-3x\right)+\left(2+7\right)\\ =6x^5-8x^2-10x+9\)
`c,` Thay `x=-1` Vào từng biểu thức ta có :
\(A\left(x\right)=3x^5-4x^2-7x+2\\=3\left(-1\right)^5-4.\left(-1\right)^2-7.\left(-1\right)+2\\ =3.\left(-1\right)-4.1-\left(-7\right)+2\\ =-3-4+7+2\\ =2\)
Cậu xem lại đề ạa
\(2,\\ M=\left(3x-2\right)\left(2x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(2x-1\right)\\ =6x^2+3x-4x-2-\left(6x^2-3x+2x-1\right)\\=6x^2-x-2-6x^2+3x-2x+1\\ =\left(6x^2-6x^2\right)+\left(-x+3x-2x\right)+\left(-2+1\right)\\ =-1\)
`->` Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến `x`
Cho hai đa thức : P(x) : ( x+1) (x-2)
Q(x) : x^3 + ax^2 + bx + 5 ( a và b là hằng số )
Xác định a và b là nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x)
Để P(x) có nghiệm
=> P(x) = 0
=> (x + 1)(x - 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)
Vì nghiệm của P(x) cũng là nghiệm của Q(x)
=> Q(-1) = 0
=> (-1)3 + a.(-1)2 + b.(-1) + 5 = 0
=> a - b = -4 (1)
Tương tự Q(2) = 0
=> 23 + a.22 + 2.b + 5 = 0
=> 4a + 2b = -13
=> 2a + b = \(-\frac{13}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) => a = -3,5
=> b = 0,5
Cho hai đa thức sau: F(x) =(x-1)(x+2) G(x) =x+ax^2+bx+2 Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
F(x)=0
=>x=-2 hoặc x=1
Để F(x) và G(x) có chung tập nghiệm thì:
-2+4a-2b+2=0 và 1+a+b+2=0
=>4a-2b=0 và a+b=-3
=>a=-1 và b=-2
Cho hai đa thức sau:f(x) = ( x-1)(x+2); g(x) = x^3 + ax^2 + bx + 2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).
Đặt f(x)=0
=>(x-1)(x+2)=0
=>x=1 hoặc x=-2
Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên g(1)=0 và g(-2)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a\cdot1^2+b\cdot1+2=0\\\left(-2\right)^3+a\cdot\left(-2\right)^2+b\cdot\left(-2\right)+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\4a-2b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\)
Cho hai đa thức : P(x) = x^3-2x^2+x-2 Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 56
a) Tính P(x) - Q(x) b) Chứng tỏ rằng x=2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x)
` P(x) = x^3-2x^2+x-2`
`Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 56`
a) `P(x) -Q(x)`
`= x^3-2x^2+x-2 - 2x^3 +4x^2 -3x +56`
`=(x^3-2x^3) +(4x^2-2x^2) +(x-3x) +(-2+56)`
`= -x^2 +2x^2 -2x +54`
b) Thay `x=2` vào `P(x)` ta đc
`P(2) = 2^3 -2*2^2 +2-2`
`= 8-8+2-2 =0`
Vậy chứng tỏ `x=2` là nghiệm của đa thức `P(x)`
Thay `x=2` vào `Q(x)` ta đc
`Q(2) = 2*2^3 -4*2^2 +3*2-56`
`=16 -16+6-56`
`= -50`
Vậy chứng tỏ `x=2` là ko nghiệm của đa thức `Q(x)`