Cho n thuộc N chứng minh rằng 2^2^2n+1+3 là hợp số
Cho n thuộc N* chứng minh rằng các số sau là hợp số
a, A = 2^2n+1 +3
Nếu n = 1 thì \(A=2^{2n+1}+3=2^{2.1+1}+3=2^3+3=11\) có là hợp số đâu.
cho n thuộc N* .Chứng minh rằng các số sau là hợp số
a,A=(2^2^2n +1)+3 b,B=(2^2^4n+1)+7 c,C=(2^2^6n+2)+13
Chứng minh rằng trong n + 1 số bất kì thuộc tập hợp { 1 ; 2 ; 3 ;.....; 2n } luôn tìm được hai số mà số này là bội của số kia.
https://www.youtube.com/watch?v=TA-H3IRTRLw
Xem đi;đoạn 16:52 , toi không học dirichlet nên chỉ hiểu sơ sơ :)
cho 2n+1 là số nguyên tố với n>2. Chứng minh rằng 2n-1 là hợp số?
Tham khảo:
Ta có: 2^n+1;2^n;2^n-1 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=>một trong 3 số trên chia hết cho 3
mà 2^n+1 là số nguyên tố(n>2)=>2^n+1 ko chia hết cho 3
mặt khác: 2^n ko chia hết cho 3
=>2^n-1 chia hết cho 3
CHÚC CẬU HỌC TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO!
Cho a=1+2+3+...+n và b=2n+1(với n thuộc N,n>1).chứng minh rằng a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau
chứng minh mà bạn!chứ ko có tìm a,b!
cho n thuộc số tự nhiên chứng minh rằng 1/a+1^4 + 3/4+3^4 + ........+2n-1/4+(2n-1)^4 = n^2/4n^2 +1
1, cho a và b là 2 số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1 , b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2
2, chứng minh rằng biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
3, chứng minh rằng biểu thức (n-1)(3-2n)-n(n+5) chia hết cho 3 với mọi giá trị của n
BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?
Nếu có thì bn xem nhé!
Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
chứng minh rằng 3^(2n+1)+2^(n+2) chia hết cho 7 với mọi số nguyên n thuộc N
Cho A= 1+2+3+4+...+n và B = 2n +1 (Với n thuộc N, n > 2 )
Chứng minh rằng A và B là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Ghi nhớ:nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì a và b chỉ có ước chung là 1
- gọi d là ước chung nếu có của cả a và b
==> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d
đồng thời : b chia hết cho d nên b^2 cũng chia hết cho d ( b mũ 2 )
==> ( b^2 - 8.a ) chia hết cho d
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n^2 + n ) /2
và b^2 = ( 2n + 1 )^2 = 4n^2 + 4n + 1
==> : (b^2 - 8a ) = ( 4n^2 + 4n +1 ) - ( 4n^2 + 4n ) = 1
vậy : ( 8a -- b^2 ) chia hết cho d <==> 1 chia hết cho d => d = 1
kl : ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau
Ghi nhớ:nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì a và b chỉ có ước chung là 1
- gọi d là ước chung nếu có của cả a và b
==> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d
đồng thời : b chia hết cho d nên b^2 cũng chia hết cho d ( b mũ 2 )
==> ( b^2 - 8.a ) chia hết cho d
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n^2 + n ) /2
và b^2 = ( 2n + 1 )^2 = 4n^2 + 4n + 1
==> : (b^2 - 8a ) = ( 4n^2 + 4n +1 ) - ( 4n^2 + 4n ) = 1
vậy : ( 8a -- b^2 ) chia hết cho d <==> 1 chia hết cho d => d = 1
kl : ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau