Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
No name
Xem chi tiết
Đào Vân Anh
17 tháng 3 2022 lúc 21:03

 Tham khảo :Cuộc sống là một hành trình dài, với nhiều những thử thách. Bởi vậy mà câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” đã đem đến một bài học quý giá dành cho mỗi người.

Câu tục ngữ bao gồm hai vế câu “đi một ngày đàng” và “học một sàng khôn”. Ở vế câu đầu tiên, “đi” là một hành động, sử dụng đôi chân để di chuyển từ nơi này sang nơi khác. Còn “đàng” có nghĩa là đường, do con người tạo ra để thuận tiện cho việc di chuyển. Hiểu sâu xa hơn thì đi một ngày đàng có nghĩa là đi ra bên ngoài học hỏi, khám phá. Đến vế thứ hai, “học” có nghĩa là học hỏi, thu nhận kiến thức rèn luyện kĩ năng; “sàng” là dụng cụ làm gạo của người nông dân xưa có hình tròn, đan bằng tre chứa được từng mẻ thóc sau khi xay, để thưa đáy đủ lọt hạt gạo. “Học một sàng khôn” có nghĩa là học hỏi được nhiều điều bổ ích. Như vậy, câu trên muốn nói rằng trên hành trình khám phá thế giới bên ngoài, con người sẽ học được nhiều điều bổ ích. Chúng ta càng đi nhiều sẽ càng học hỏi được nhiều, chỉ cần bước ra ngoài xã hội học hỏi chắc chắn sẽ thu được những tri thức mới mẻ, đó chính là thành quả của quá trình học tập. Không chỉ vậy, câu tục ngữ cũng là lời động viên, khích lệ tinh thần học hỏi, khám phá của con người. Nên đi đến những chân trời tri thức mới để mở mang kiến thức, mở rộng tầm mắt và thu nhặt cho mình những tri thức của nhân loại.

Mỗi hành trình đều đem đến cho con người những bài học vô cùng quý giá. Từ những bước đi đầu tiên, chúng ta cũng sẽ học hỏi được một điều gì đó. Dân tộc Việt Nam sẽ không quên được những bước đi đầu tiên của chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam trên hành trình ra đi tìm đường cứu nước. Ngày 5 tháng 6 năm 1911, tại bến cảng Nhà Rồng, trên con tàu Đô đốc Latouche Tréville, Người ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng. Trong suốt “hành trình ngàn dặm” đó, Người đã đi qua nhiều nước phương Tây, phải làm nhiều nghề để kiếm sống. Con đường ấy tuy đầy khó khăn và trắc trở. Nhưng đến cuối cùng, Bác cũng tìm đến được với ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin.

Nếu như không chịu bước đi, vị trí của con người sẽ mãi ở vạch xuất phát. Mỗi bước đi cho dù có nhỏ bé, ngắn ngủi nhưng từ những bước đi nhỏ ấy chúng ta mới đi qua một cuộc hành trình ngàn dặm. Tục ngữ có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Thành công của con người được tích lũy từ những trải nghiệm trong cuộc sống.

Bên cạnh đó vẫn có những người sống thụ động, hèn nhát. Họ không dám tiến bước về phía trước, thoát khỏi vùng an toàn của mình để chinh phục mục tiêu của bản thân. Ngược lại họ chỉ trông chờ vào những điều may mắn theo tâm lý: “Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau” hay “Há miệng chờ sung”. Đó quả thật là lối sống đáng phê phán trong xã hội hiện đại.

Đối với một học sinh, chúng ta cần phải tích cực trải nghiệm nhiều hơn. Mỗi một hành trình đều sẽ giúp nâng cao kiến thức, tích lũy kỹ năng cần thiết để tiến tới thành công.

Như vậy, câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” đã đem đến một lời khuyên quý giá cho mỗi người. Không ngừng học tập, khám phá tri thức là một điều vô cùng quan trọng để vươn tới thành công.

Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
1 tháng 11 2021 lúc 17:34

Câu 20:

Ta có:  \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A}-40^0\)

\(\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}\)

Vì AB//CD (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)\(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\widehat{A}\)

Tứ giác ABCD \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\Rightarrow\widehat{A}+\left(\widehat{A}-40^0\right)+\frac{\widehat{A}}{2}+\left(180^0-\widehat{A}\right)=360^0\)

Và đến đây bạn dễ dàng tìm được góc A và từ đó suy ra được góc D.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
1 tháng 11 2021 lúc 17:45

Câu 29: Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}xy+x+y=3\\yz+y+z=8\\xz+x+z=15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy+x+y+1=4\\yz+y+z+1=9\\xz+x+z+1=16\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=4\\y\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=9\\x\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\\\left(y+1\right)\left(z+1\right)=9\\\left(z+1\right)\left(x+1\right)=16\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x+1=a\\y+1=b\\z+1=c\end{cases}}\)với a,b,c > 1, khi đó ta có 

\(\hept{\begin{cases}ab=4\\bc=9\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}abbc=4.9\\c=\frac{9}{b}\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}16b^2=36\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b^2=\frac{36}{16}=\frac{9}{4}\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{2}\\c=\frac{9}{\frac{3}{2}}=6\\a=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a-1=\frac{8}{3}-1=\frac{5}{3}\\y=b-1=\frac{3}{2}-1=\frac{1}{2}\\z=c-1=6-1=5\end{cases}}\)

Vậy \(P=x+y+z=\frac{5}{3}+\frac{1}{2}+5=\frac{10+3+30}{6}=\frac{43}{6}\)

Khách vãng lai đã xóa
Võ Quốc Hưng
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
7 tháng 12 2021 lúc 21:58

= - 315 - 2019 + 315

= - 2019

Cù Đức Anh
7 tháng 12 2021 lúc 21:58

= -315 -2019 +315

= (-315 +315) -2019

= 0-2019

= -2019

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:59

=-315-2019+315=-2019

Dung Thi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 23:07

Câu 14: C

C09-10 Dương Thị Thu Hiề...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 10:20

Pt bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu khi \(ac< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)m< 0\)

\(\Leftrightarrow m\in\left(-\infty;-2\right)\cup\left(0;2\right)\)

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Hương
21 tháng 4 2019 lúc 23:03

Không nha

Hoàng Trúc Nhi
21 tháng 4 2019 lúc 23:11

k tính đâu,nhưng thật ra là tùy ng chấm thôi bn ak

C09-10 Dương Thị Thu Hiề...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 10:15

Câu 7: B

Câu 8: C

Câu 10: A

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 10:56

7.

ĐKXĐ: \(3\le x\le7\)

\(x-5+\sqrt{7-x}-\sqrt{x-3}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=a\ge0\\\sqrt{7-x}=b\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2-b^2=2\left(x-5\right)\)

Pt trở thành:

\(\dfrac{a^2-b^2}{2}+b-a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a+b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=\sqrt{7-x}\\\sqrt{x-3}+\sqrt{7-x}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=7-x\\4+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(7-x\right)}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\\x=7\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 11:02

8.

ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\)

Đặt \(\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}=t\Rightarrow2\le t\le2\sqrt{2}\)

\(t^2=4+2\sqrt{4-x^2}\Rightarrow2\sqrt{-x^2+4}=t^2-4\)

Pt trở thành:

\(t+t^2-4+2m+3=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+t+1=-2m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=t^2+t+1\) trên \(\left[2;2\sqrt{2}\right]\)

\(a=1>0;-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{2}< 2\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến trên đoạn đã cho

\(\Rightarrow f\left(2\right)\le f\left(t\right)\le f\left(2\sqrt{2}\right)\Rightarrow7\le f\left(t\right)\le9+2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow7\le-2m\le9+2\sqrt{2}\Rightarrow-\dfrac{9+2\sqrt{2}}{2}\le m\le-\dfrac{7}{2}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-5;-4\right\}\)

Nguyễn Ngọc Linh Hương
Xem chi tiết