Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 20:48

a: Xét ΔADB và ΔADE có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AB=AE

Do đó: ΔADB=ΔADE

b: Ta có: ΔADB=ΔADE

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\)

Xét ΔEAF và ΔBAC có

\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

AE=AB

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔEAF=ΔBAC

=>AF=AC

c: Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AF=AC

nên BF=EC

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

Xét ΔDBF và ΔDEC có

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

Creativeee Alley
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
23 tháng 4 2022 lúc 11:22

a, Xét Δ ADB và Δ ADE có:

             AD chung

       góc BAD = góc EAD

             AB = AE

⇛Δ ADB =Δ ADE(c-g-c)

03.Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Tất Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
7 tháng 1 2020 lúc 18:39

bạn tự vẽ hình nha chờ mik giải

Khách vãng lai đã xóa
LÊ ĐÌNH ANH TUẤN
2 tháng 4 2020 lúc 15:16

/lmio;g;hiugl7iul,ỳuyjfjhhhj

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Dũng
14 tháng 1 2020 lúc 22:01

Các bạn ơi nhanh lên nhé

Khách vãng lai đã xóa
Vu quang vinh xpmnpkbvdg...
6 tháng 3 2023 lúc 20:31

Hông bé ơi

Trần Hà Phương
Xem chi tiết
Thủ thuật Samsung smart...
7 tháng 5 2017 lúc 21:10

a, Xét tam giác ADB và tam giác ADE có:

AD chung

góc BAD = góc EAD

AB = AE

=> Tam giác ADB = tam giác ADE

b, Câu này mình sửa lại đề là AD là trung trực của BE mới đúng nhé!

Từ câu a => BD = BE => D thuộc trung trực của BE (1)

Ta có AB = AE => A thuộc trung trực của BE (2)

Từ 1 và 2 suy ra AD là trung trực của BE

c, Từ câu a nên ta có góc ABD = góc AED => góc FBD = góc CED (cùng bù với 2 góc = nhau)

Xét tam giác FBD và tam giác CED có:

góc FBD = góc CED

BD = ED

góc BDF = góc EDC (đối đỉnh)

=> tam giác FBD = tam giác CED (g.c.g)

=> góc DBF = góc DEC (góc tương ứng)

mình sửa lại đề là góc BFD = góc ECD nhé!

=> góc BFD = góc ECD (góc tương ứng)

Trần Hà Phương
7 tháng 5 2017 lúc 21:37

vẽ mk hình dc k

phạm văn tuấn
5 tháng 4 2018 lúc 17:00

a, Xét tam giác ADB và tam giác ADE có:

AD chung

góc BAD = góc EAD

AB = AE

=> Tam giác ADB = tam giác ADE

b, Câu này mình sửa lại đề là AD là trung trực của BE mới đúng nhé!

Từ câu a => BD = BE => D thuộc trung trực của BE (1)

Ta có AB = AE => A thuộc trung trực của BE (2)

Từ 1 và 2 suy ra AD là trung trực của BE

c, Từ câu a nên ta có góc ABD = góc AED => góc FBD = góc CED (cùng bù với 2 góc = nhau)

Xét tam giác FBD và tam giác CED có:

góc FBD = góc CED

BD = ED

góc BDF = góc EDC (đối đỉnh)

=> tam giác FBD = tam giác CED (g.c.g)

=> góc DBF = góc DEC (góc tương ứng)

mình sửa lại đề là góc BFD = góc ECD nhé!

=> góc BFD = góc ECD (góc tương ứng)

Jeon Rin
Xem chi tiết
Jeon Rin
13 tháng 8 2018 lúc 19:12

Các bạn ơi 

Mình cần bài này gấp 

Các  bạn giúp mình nha 

Hải
13 tháng 8 2018 lúc 21:08

ban hoc lop may roi

Hải
13 tháng 8 2018 lúc 21:45

a,     góc B+ góc C =90 độ

góc dec +góc c =90 độ

=> góc b =góc DEC

b,       AE =AF=>tam giác AEF cân tại A 

=> AD là PG đồng thời là đg trung tuyến và trung trực

tam giác DFE có DA là đg trung tuyến đòng thời là đg trung trực=>tam giác DFE cân tại D

=>góc DFE=góc DEF

ta có:góc AFE+góc DFE+ góc DFB=180 độ

góc AEF +góc DEF +góc DEC=180độ

=>AFE+DFE+DFB=AEF+DEF+DEC

mà AEF=AFE;DEF=DFE=>DFB=DEC

B=DEC

=>DFB=B=>DBF cân tại D

c,

ta có DB=DF

DF=DE

=>DB=DE

Nguyễn Nho Thành
Xem chi tiết