Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Ruminki
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
26 tháng 9 2016 lúc 9:48

đk để phân thức = 0 là tử số =0

x4 - 5x2 + 4 = (x2 -1)(x2 - 4) = 0

x = -1;1;-2;2

Đặng Quỳnh Ngân
26 tháng 9 2016 lúc 11:49

ồ quên, chỉ lấy 2 nghiệm x = -2;2

còn x = -1;1 (loại) vì làm mẫu = 0(vô nghĩa)

demilavoto
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 3 2020 lúc 20:44

\(\frac{x^4-5x^2+4}{x^4-10x^2+9}=0\left(x\ne\pm3;x\ne\pm1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4-5x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^2-x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4\right)-\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-1=0\\x^2-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\x^2=4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm1\left(ktm\right)\\x=\pm2\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy x=-2; x=2 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Mĩ Duyên
1 tháng 3 2020 lúc 20:50

\(Đkxđ:x^4-10x^2+9\ne0\Leftrightarrow\left(x^2-5\right)^2-16\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5\right)^2\ne16\Leftrightarrow x\ne\pm1;\pm3\)

Với \(x\ne\pm1;\pm3\)Ta có"

\(\frac{x^4-5x^2+4}{x^4-10x^2+9}=0\Rightarrow x^4-5x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)^2-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2+x\right)\left(x^2-2-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2+x=0\\x^2-2-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x^2+2\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)-\frac{9}{4}=0\\\left(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)-\frac{9}{4}=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\\\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\\\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=1\left(KTM\right)\\x=-2\left(TM\right)\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=2\left(TM\right)\\x=-1\left(KTM\right)\end{cases}}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\pm2\)

Khách vãng lai đã xóa
𝑳â𝒎 𝑵𝒉𝒊
2 tháng 3 2020 lúc 10:42

ĐKXĐ: \(x\ne\pm1,\pm3\)

\(\frac{x^4-5x^2+4}{x^4-10x^2+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2-2^2\right)\left(x^2-1^2\right)}{\left(x^2-3^2\right)\left(x^2-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Phúc Anh
Xem chi tiết
Hà Linh
11 tháng 7 2017 lúc 16:47

a) \(\dfrac{x^4+x^3+x+1}{x^4-x^3+2x^2-x+1}\)

= \(\dfrac{x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}{x^3\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+2x^2}\)

= \(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^3-1\right)+2x^2}\)

= \(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2x^2}\)

= \(\dfrac{\left(x+1\right)^2.\left(x^2-x+1\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x^2+x+1\right)+2x^2}\)

Ta thấy mẫu thức của phân thức vốn đã lớn hơn 0 với mọi x, vậy để p/t trên có giá trị bằng 0 thì tử thức phải bằng 0

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy x = -1

b) \(\dfrac{x^4-5x^2+4}{x^4-10x^2+9}\)

= \(\dfrac{x^4-x^3+x^3-x^2-4x^2+4}{x^4-x^3+x^3-x^2-9x^2+9}\)

= \(\dfrac{x^3\left(x-1\right)+x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^3\left(x-1\right)+x^2\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

= \(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-4x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-9x-9\right)}\)

= \(\dfrac{x^3+x^2-4x-4}{x^3+x^2-9x-9}\)

= \(\dfrac{x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)-9\left(x+1\right)}\)

= \(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

= \(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\) ( ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\) )

Để phân thức trên có giá trị bằng 0 thì tử thức phải bằng 0

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\) ( thoả mãn điều kiện xác định )

Vậy x = 2 hoặc x = -2

le cam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:13

Bài 1: 

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;3\right\}\)

nguyễn  xuân ly
Xem chi tiết
No ri do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 13:49

\(\dfrac{x^3-x^2-x+1}{x^4-2x^2+1}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2}=\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2}=\dfrac{1}{x+1}\)

\(\dfrac{5x^3+10x^2+5x}{x^3+3x^2+3x+1}=\dfrac{5x\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^3}=\dfrac{5x}{x+1}\)

Ninh Thanh Tú Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
29 tháng 11 2019 lúc 19:22

Ta có: \(\frac{x^2y+2xy^2+y^3}{2x^2+xy-y^2}\)

\(=\frac{x^2y+xy^2+xy^2+y^3}{2x^2+2xy-xy-y^2}\)

\(=\frac{xy\left(x+y\right)+y^2\left(x+y\right)}{2x\left(x+y\right)-y\left(x+y\right)}\)

\(=\frac{\left(x+y\right)\left(xy+y^2\right)}{\left(2x-y\right)\left(x+y\right)}=\frac{xy+y^2}{2x-y}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
29 tháng 11 2019 lúc 19:26

Ta có: \(\frac{x^2+3xy+2y^2}{x^3+2x^2y-xy^2-2y^3}\)

\(=\frac{x^2+xy+2xy+2y^2}{x^2\left(x+2y\right)-y^2\left(x+2y\right)}\)

\(=\frac{x\left(x+y\right)+2y\left(x+y\right)}{\left(x^2-y^2\right)\left(x+2y\right)}\)

\(=\frac{\left(x+2y\right)\left(x+y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)\left(x+2y\right)}=\frac{1}{x-y}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa