Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NguyenOanh
Xem chi tiết
Nguyen Dieu Linh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo Quyên
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
19 tháng 8 2017 lúc 15:12

Ta có hình vẽ:

A B C D O

\(\widehat{BOD}\)\(\widehat{AOC}\) đối đỉnh

\(\widehat{AOD}\)\(\widehat{BOC}\) đối đỉnh

Vì:

\(\widehat{AOC}\)\(\widehat{BOD}\) đối đỉnh nên:

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}=40^o\)
\(\widehat{BOD}\)\(\widehat{AOD}\) kề bù nên:

\(\widehat{BOD}+\widehat{AOD}=180^o\)

\(\Rightarrow40^o+\widehat{AOD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=140^o\)

\(\widehat{AOD}\)\(\widehat{BOC}\) đối đỉnh nên \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=140^o\)

Xoa Phan Ngọc
Xem chi tiết
huy hoang do
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 13:20

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Đỗ Đức Đạt
5 tháng 11 2017 lúc 13:21

 a)sin^2+cos^2=1 
=>cos=can1-sin^2=can1-0,6^2=0,8 
tan=sin/cos=0,75 
cotg=1/tan=4/3 
b)tuong tu cau a 
sin=can1-cos^2=can(5/9) 
tan=sin/cos=(can5)/2 
cotg=2/can5 
c)1+tan^2=1/cos^2 
=>cos=1/(1+tan^2)=1/5 
sin=can1-cos^2=can(24/25) 
cotg=1/2 

bạn tham khảo nha

D.S Gaming
5 tháng 11 2017 lúc 13:30

Bạn có thể làm theo cách bạn Đỗ Đức Đạt nhưng nếu ko nhớ công thức và có bài này dạng trắc nghiệm thì làm cách này cho dễ

Sin a = 4/5 nghĩa là cạnh đối là 4 và huyền là 5 pytago ta sẽ có cạnh còn lại là 3 đọc bài thơ lên 

Cos thì 2 cạnh kề huyền chia nhau vẽ hình ra cho dễ

Cos a = 3/5

Tan a là đối trên kề

Tan a = 4/3

Cotan ngược lại của Tân 

Cotan = 3/4

Nếu tìm góc khác ví dụ như b

Thì sin a = cosb 

Cos a = sin b

Tan a = cotan b

Cotan a= tan b

Duong Ho Truc Ngan
Xem chi tiết
Le thi kieu trang
Xem chi tiết
Lưu Hoàng Thiên Chương
Xem chi tiết
Giang
11 tháng 8 2017 lúc 15:27

Hình vẽ:

A B C D E 50 o 1 1 2

Giải:

a) Vì \(AD=AE\)

nên \(\Delta ADE\) cân tại A

\(\Leftrightarrow\widehat{D_2}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

\(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\widehat{D_2}=\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\) DE//BC (Vì có hai góc đồng vị bằng nhau)

\(\Rightarrow\) Tứ giác BDEC là hình thang

Mặt khác: \(\Delta ABC\) cân tại A

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Leftrightarrow\) Hình thang BDEC là hình thang cân (vì có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau)

b) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}=180^0-\widehat{B}\left(180^0-\widehat{C}\right)=180^0-65^0=115^0\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt!!!

nguyen thi thao
11 tháng 8 2017 lúc 15:14

sorry mik chưa học hình tam giác cân bạn ạbucminh

ANIME VIETSUB
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
1 tháng 9 2019 lúc 18:14

Mình chỉ biết hình vẽ thôi:

Chúc bạn học tốt!