Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Trần Tuấn Khanh
Xem chi tiết
pansak9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 21:52

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có 

EA=DA

AB=AC

EB=DC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

Trương Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:14

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2019 lúc 7:57

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2019 lúc 4:29

Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 11 2016 lúc 9:47

A B C D E M 1 2 1 2

Giải:
a) Vì \(\Delta ABC\) có AB = AC nên \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow180^o-\widehat{B_2}=180^o-\widehat{C_1}\)

hay \(\widehat{DBE}-\widehat{B_2}=\widehat{ECD}-\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\) (*)

Xét \(\Delta ABD,\Delta ACE\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\) ( theo (*) )

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\) ( cạnh t/ứng ) (đpcm)

b) Ta có: \(BM=MC\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BM+BD=MC+CE\)

\(\Rightarrow MD=ME\) (**)

Xét \(\Delta DAM,\Delta MAE\) có:
\(AD=AE\) ( theo phần a )

\(MD=ME\) ( theo (**) )

\(AM\): cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta MAE\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{MAE}\) ( góc t/ứng )

\(\Rightarrow AM\) là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\left(đpcm\right)\)

Vậy...

Trương Hồng Hạnh
27 tháng 11 2016 lúc 9:51

Ta có hình vẽ

A B C D E M a/ Ta có: \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\) (vì \(\Delta\)ABC cân) (*)

\(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{ABD}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{ACB}\)+\(\widehat{ACE}\)=1800 (kề bù) (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{ACE}\) (1)

Ta có: AB = AC (GT) (2)

BD = CE (GT) (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác ABD = tam giác ACE

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Xét tam giác AMD và tam giác AME có:

AD = AE (đã chứng minh ở câu a)

AM: cạnh chung

\(\begin{cases}BM=MC\\BD=CE\end{cases}\)\(\Rightarrow\) MB+BD=MC+CE \(\Rightarrow\)MD = ME

=> tam giác AMD = tam giác AME (c.c.c)

=> \(\widehat{DAM}\)=\(\widehat{EAM}\) (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác góc DAE (đpcm)

Aki Tsuki
27 tháng 11 2016 lúc 11:46

Ta có hình vẽ sau:

A D B C E M

a) Vì ΔABC cân

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{ABD}=180^o-\widehat{ABC}\) (kề bù)

\(\widehat{ACE}=180^o-\widehat{ACB}\) (kề bù)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (cm trên)

BD = CE (gt)

=> ΔABD = ΔACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Ta có: BM = CM (gt)

BD = CE (gt)

=> BM + BD = CM + CE

=> MD = ME (*)

Xét ΔAMD và ΔAME có:

AM: Cạnh chung

AD = AE (ý a)

MD = ME (*)

=> ΔAMD = ΔAME (c.c.c)

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\) ( 2 góc tương ứng)

=> AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\) (đpcm)

 

Suzue Yoshiko
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 13:57

1:

AB=1/2AC=AM=MC

=>AB=2AE=2EM=MC

Xet ΔABC và ΔAEB có

AB/AE=AC/AB=2

góc A chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔAEB

2: AM=AB

=>ΔAMB cân tại A

mà AG là phân giác

nên AG vuông góc BM và AG là đường trung tuyến ứng với cạnh MB

Xét ΔBAM có

BE,AG là trung tuyến

=>G là trọng tâm 

3: CM/ME=2

CD/DB=2

=>CM/ME=CD/DB

=>MD//BG

=>MD/BE=CM/CE=2/3

=>MD=2/3BE=BG

=>BDMG làhình bình hành

mà GB=GM(G là trọng tâm của ΔAMB cân tại A)

nên BDMG là hình thoi

[Potter] Lính Thưn Thịn...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 11:43

a) Xét ΔAND và ΔCNB có 

NA=NC(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{AND}=\widehat{CNB}\)(hai góc đối đỉnh)

ND=NB(N là trung điểm của BD)

Do đó: ΔAND=ΔCNB(c-g-c)

b) Ta có: ΔAND=ΔCNB(cmt)

nên AD=BC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔAND=ΔCNB(cmt)

nên \(\widehat{ADN}=\widehat{CBN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADN}\) và \(\widehat{CBN}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Đặng Phương Bảo Châu
Xem chi tiết