Những câu hỏi liên quan
Kaiser3HCl
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2023 lúc 22:48

Ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{6}{2}=3\)

\(\Rightarrow R_1=3R_2\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 11 2023 lúc 17:57

Bài 1: 

\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\) 

Điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\) 

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
6 tháng 11 2023 lúc 18:01

Bài 2:

\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)

\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)

Ta có:

\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)

Bình luận (0)
BẠO MỄ HOA
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2018 lúc 9:45

Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng 1/3 lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2

→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.

Bình luận (0)
Người qua đường
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 10 2021 lúc 16:19

Ta có: 2 dây làm cùng một chất liệu nên

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}l_2}{2S_2}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{1}{4}\)

Vậy điện trở dây 2 gấp 4 lần điện trở dây 1

Bình luận (0)
Trương Thanh Phong
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 7 2021 lúc 9:04

đổi \(S1=2mm^2=2.10^{-6}m^2\)

\(S2=6mm^2=6.10^{-6}m^2\)

\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{6.10^{-6}}{2.10^{-6}}=3=>R1=3R2\)

vậy điện trở R1 lớn hơn R2

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
12 tháng 4 2017 lúc 19:37

Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
12 tháng 4 2017 lúc 20:05

C3. Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2, dây thứ 2 có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.

Hướng dẫn.

Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.

Bình luận (0)
Vy Hà
Xem chi tiết

\(=>\dfrac{l1}{l2}\)\(=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>\dfrac{2}{6}=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>\dfrac{1}{3}=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>3R1=R2\)

Vậy điện trở dây thứ nhất nhỏ hơn gấp 3 lần dây thứ hai

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
6 tháng 1 2022 lúc 12:36

- Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau 

\(=> \dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> \dfrac{2}{6}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> \dfrac{1}{3}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> 3R_1=R_2\)

\(=> \) Điện trở của dây thứ 2 gấp 3 lần điện trở dây thứ nhất

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 3 2022 lúc 8:36

D

Bình luận (0)
kodo sinichi
5 tháng 3 2022 lúc 8:36

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
5 tháng 3 2022 lúc 8:37

D

Bình luận (0)