Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nhật Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Thái Sơn
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
29 tháng 9 2015 lúc 18:52

n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n(n+2)+7 chia hết cho n+2

Vì n(n+2) chia hết cho n+2

=> 7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(7)

n+2n
1-1
-1-3
75
-7-9   

Mà n là số tự nhiên

=> n = 5

Kiều Bích Huyền
29 tháng 9 2015 lúc 18:57

Ta có : (n^2+2n)+7

=n.(n+2)+7

Vì n.(n+2) chia hết cho n+2 =>n.(n+2)+7 chia hết cho n+2 <=>7 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\)Ư(7)

=>n+2 \(\in\){-7;-1;1;7}

=>n\(\in\){-9;-3;-1;5}

Vậy khi n\(\in\){-9;-3;-1;5} thì n^2+2n+7 chia hết cho n+2

NGUYỄN ÁI THI
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hong Hanh
Xem chi tiết
Lê Bình Châu
2 tháng 2 2017 lúc 15:10

Là số 0.

Nếu bạn nào thấy đúng, nhớ k cho mình nha !

Nguyen Thi Hong Hanh
2 tháng 2 2017 lúc 15:21

bạn giải ra được không , tớ cần lời giải chứ đáp án thì tớ biết

Cô gái đến từ Mặt trăng
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
22 tháng 6 2017 lúc 10:51

ta có

\(\frac{2n+7}{5n+2}=\frac{2n+2+5}{2n+2+3n}=2+\frac{5}{5n+2}\)

để \(\frac{5}{5n+2}\)là số nguyên thì 5\(⋮\)(5n+2) và n thuộc N

=> 5n+2 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

* 5n+2=(-1)       => n=(-0,6)       loại

* 5n+2=(-5)       => n=(-0,4)       loại

* 5n+2=1          => n=(-0,2)       loại

* 5n+2=5          => n=0,6          loại

vậy không có giá trị n nào thỏa mãn

Yến Nhi Libra Virgo HotG...
Xem chi tiết
Đức Phạm
6 tháng 4 2017 lúc 6:29

Câu 3 : 

b. P là nguyên tố khi và chỉ khi n + 4 chia hết cho 2n - 1 

=> 2n + 8 chia hết cho 2n - 1  

mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1 . Suy ra 9 chia hết cho 2n - 1 

=> 2n - 1 \(\inƯ\)(9) = { 1 , 3 , 9 }

=> 2n - 1 \(\in\) { 1 ,3 , 9 }

=> 2n\(\in\){ 2 , 4 ,10}

=> n\(\in\){ 1, 2 ,5 }

=> P\(\in\){ 5 , 2 , 1 }

Vì P là nguyên tố nên P\(\in\){ 5,2}

vậy n\(\in\){ 1 , 2 }

Câu 4 : 

Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Đào Anh Ngọc
Xem chi tiết
ZzZ Love Mizuno Ami and...
5 tháng 3 2016 lúc 21:06

a, ta có n+2/n-1=n-1+3/n-1(biến đổi tử để giống mẫu)=1+3/n-1

để n+2/n-1 có giá trị nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)

ta có bảng:   n-1              1                    3

                       n               2                   4

Vậy 2 STn đó là 2 hoặc 4

b, Gọi d là ƯC(n+1;2n+1)

ta có: n+1/2n+1=2n+2/2n+1

d= (2n+2)-(2n+1)= 1

Hai phân số tối giản khi tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau và có ƯC=1

=) phân số đó tối giản

Xem cách giải mình nhé bạn, đúng thì nhé!

Tho con
Xem chi tiết