Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 8 2017 lúc 10:13

Biến đổi tương đương :

\(\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-a\right|\ge\sqrt{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac}\)

\(\Leftrightarrow4\left|a-b\right|+4\left|b-c\right|+4\left|c-a\right|\ge\sqrt{2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac}\)

\(\Leftrightarrow4\left|a-b\right|+4\left|b-c\right|+4\left|c-a\right|\ge\sqrt{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}\)

Đặt \(\left|a-b\right|=x;\left|b-c\right|=y;\left|c-a\right|=z\)

\(BĐT\Leftrightarrow4x+4y+4z\ge\sqrt{x^2+y^2+z^2}\)

\(\Leftrightarrow16\left(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xy\right)\ge x^2+y^2+z^2\)

\(\Leftrightarrow15x^2+15y^2+15z^2+32xy+32yz+32xz\ge0\) (luôn đúng vì \(x;y;z\ge0\))

Vậy \(\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-a\right|\ge\sqrt{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac}\)

lêxuânđức
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
21 tháng 7 2019 lúc 11:10

Đặt\(A=\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-d\right|+\left|d-a\right|\)

\(\Rightarrow A=\left|a-b\right|+\left(a-b\right)+\left|b-c\right|+\left(b-c\right)\)

\(+\left|c-d\right|+\left(c-d\right)+\left|d-a\right|+\left(d-a\right)\)

Ta có: \(\left|x\right|+x=\hept{\begin{cases}2x,x\ge0\\0,x\le0\end{cases}}\)nên \(\left|x\right|+x\)luôn là số chẵn.

Vậy A là số chẵn hay \(\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-d\right|+\left|d-a\right|\)luôn chẵn

Nguyễn Bích Hằng
Xem chi tiết
Đừng Bắt Tui Nói
25 tháng 6 2017 lúc 9:02

Em mới học lớp 7 nên cũng ko hiểu kĩ lắm,em nghĩ thế này:

+)Nếu a và b cùng dấu,=>|a+b|=|a|+|b|(vì cách cộng 2 số cùng dấu là cộng 2 giá trị tuyệt đối rồi đặt dấu chung.

Nhưng nếu khác dấu thì em thấy ko hợp lí lắm.

Em lấy ví dụ minh họ như sau:

a=-2;b=3.

=>|a|+|b|=2+3=5.

Mà |a+b|=|-2+3|=|1|=1.

=>Điều cần chứng minh là ko hoàn toàn đúng.

Vậy bài toán ko thể chứng minh.

E trình bày hơi lủng củng,thông cảm cho e vì e dốt văn lắm!

Nguyễn Bích Hằng
26 tháng 6 2017 lúc 9:15

Hihi sorry, mk ghi nhầm đề

kaito kid
23 tháng 3 2018 lúc 23:16

BĐT. Điều trên luôn  luôn đúng với mọi x. sai chỗ nào 

Suni Hạ Linh
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên An
23 tháng 7 2017 lúc 22:52

\(\forall a,b\in R\)  ta luôn có  \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\)

Ta biến đổi tương đương biểu thức đã cho

\(\frac{\left|a+b\right|}{1+\left|a+b\right|}\le\frac{\left|a\right|+\left|b\right|}{1+\left|a\right|+\left|b\right|}\)  (*)

\(\Leftrightarrow\left|a+b\right|.\left(1+\left|a\right|+\left|b\right|\right)-\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right).\left(1+\left|a+b\right|\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left|a+b\right|+\left|a+b\right|.\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)-\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)-\left|a+b\right|.\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left|a+b\right|-\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\)  (luôn đúng)

Do đó (*) được chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a, b cùng dấu.

Lê Thanh Minh
Xem chi tiết
Võ Việt Hương
Xem chi tiết
Lê Quốc Vương
Xem chi tiết
khongmanhphuc
9 tháng 3 2017 lúc 21:59

do tia phân giác của góc A và B cắt nhau tại I =>I là trọng tâm=>IC là phân giác của góc C