cách tính h trền bề mặt TĐ
Bức xạ mặt trời trong quá trình tới bề mặt TĐ đc phân chia thành nhiều bộ phận chiếm tỉ lệ lớn nhất là bộ phận nào ;
A. tới khí quyển rồi lại phản hồi vào ko gian
B. đc bề mặt trái đát hấp thụ
C. đc khí quyển hấp thụ
D. tới bề mặt TĐ rồi lại phản hồi vào ko gian
C.đc khí quyển hấp thụ.
ok bạn
14/ Hỏa tinh có khối lượng bằng 0,11 lần khối lượng của TĐ và bán kính là 3395km. Biết gia tốc rơi tự do ở bề mặt TĐ là 9,81m/s2. Hỏi gia tốc rơi tự do trên bề mặt Hỏa tinh là bao nhiêu ?
g1/g2= GM/R2 * (0.53R)^2/0.11GM= 2,55
=> g2=g1/2.55=3,85m/s2
có mấy loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt TĐ? có mấy hoàn lưu khí quyển? hãy kể tên
có mấy loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt TĐ?
+ Gió Tín phong thổi từ các khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về xích đạo
+ Gió Tây ôn đới thổi từ các khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về các khoảng vĩ độ 60 độ Bắc và Nam
+ Gió đông cực thổi từ áp cao địa cực về áp thấp ôn đới
có mấy hoàn lưu khí quyển? hãy kể tên
1 đới nóng, 2 đới lạnh, 2 đới khí quyển.
các đai áp thấp trên bề mặt TĐ phân bố ở các vĩ độ lần lượt là
Tham khảo
+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam.
Các đai áp thấp trên bề mặt Trái Đất phân bố ở các vĩ độ lần lượt là :
`0^o` ( xích đạo ) , `60^o` Bắc , `60^o` Nam
trên bề mặt TĐ có mấy đới khí hậu ?
mik cần gấp giúp mik với chiều thi rồi
có 5 đới khí hậu:1 đới nóng,2 đới ôn hòa và 2 đới lạnh.
tham khảo ạ
Tương ứng với 5 vành đai nhiệt, trên Trái đất cũng có 5 đới khí hậu theo vĩ độ gồm có 1 đới nóng; 2 đới ôn hòa và 2 đới lạnh
trên bề mặt TĐ chia ra làm mấy đai khí áp nêu giới hạn của từng đai
Trên trái đất có 5 vòng đai nhiệt song song với xích đạo : 1vòng đai nóng, 2 vòng đai ôn hoà, 2 vòng đai lạnh.
a) vòng đai nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
b) Hai vòng đai ôn hòa (hay ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
c) Hai vòng đai lạnh (hay hàn đới)
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp,trong đó có 4 đai khí áp cao và 3 đai khí áp thấp xen kẽ nhau.
#HT
&YOUTUBER&
Thế nào là nội lực, ngoại lực?
Nội lực và ngoại lực có tác động như thế nào đến địa hình bề mặt TĐ?
-Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa, động đất, ...
-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu gồm có hai quá trình : quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực ( do nước chảy, do gió, ...).
Tham khảo nha bạn Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa ...
Câu 1:
-Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất
-Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra song song, đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
Câu 2: Vì:
- Nội lực có tác dụng làm cho bề mặt trái đất trở nên gồ ghề còn ngoại lực lại làm san bằng và hạ thấp bề mặt trái đất.
trên bề mặt TĐ chia ra làm mấy đi giới hạn của từng đai
tại sao nói cái dạng địa hình trên bề mặt tđ là tắc phẩm của sự tác động thời của nội lực và ngoại lực địa 10