Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Blue tony
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
4 tháng 11 2021 lúc 8:25

Câu 1: A

Câu 2: A (mik ko chắc câu này lắm)

Câu 3: A

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 9 2023 lúc 17:45

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Trong MX3 có tổng số hạt p, e, n là 196.

⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.

⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)

- Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8.

⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16.

⇒ 2PX + NX + 1 - (2PM + NM - 3) = 16 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=13=Z_M\\N_M=14\\P_X=17=Z_X\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

→ M là Al, X là Cl.

Vậy: CTHH cần tìm là AlCl3.

Lâm Minh Thuy
Xem chi tiết
Ng Phạm Hồng Vy
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 15:52

Có: p + e + n = 2p + n = 37

\(\%_n=\dfrac{n.100\%}{37}=35,14\%\)

\(\Rightarrow n=13\Rightarrow p=e=\dfrac{37-13}{2}=12\)

 

tram nguyen
Xem chi tiết

Bài 1:

\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)

\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)

Nguyen Quoc Dai
1 tháng 11 2023 lúc 21:04

Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.

Tức là ( p+e)-n = 22

Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)

Ta có (p+e)-n=22

Mà p = e ⇒⇒ 2p - n = 22 (2)

Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22

⇒⇒ n = 52 - 22=30

Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56

Nguyễn Thanh Vy
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 10 2021 lúc 13:54

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\2Z-N=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=6=p\\N=6\end{matrix}\right.\)

Hoàng Tuấn Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 12:14

a, Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=25\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=25\\2p-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=n=8\\n=9\end{matrix}\right.\)

b, A là O

CTTQ: FexOy

Theo QT hoá trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH là Fe2O3

Thaoanh Lee
15 tháng 4 2022 lúc 12:19

a)Theo đề bài,
P+E+N=25 mà P=E => 2P+N=25 (1)
2P-N=7 (2)
Từ (1) và (2) --> N=\(\dfrac{25-7}{2}\)=9
                     --> 2P=9+7=16 => P=E=16/2=8
Vậy N=9, P=E=8
b) A có 8 P --> A là Oxi
CTHH của hợp chất đó là FexOy (x,y∈N*) (Fe hóa trị III)
Theo quy tắc hóa trị:
III.x=2.y ---> x/y=2/3
--> CTHH của hợp chất là Fe2O3