Chèn hình ảnh vào bài viết như thế nào chi tiết nhé
Các bạn ơi , có bạn nào biết cách chèn hình ảnh vào bài ko nếu biết thì giúp mk với
Chi tiết vào nhé!
bạn ấn vào chỗ cho hình tam giác và hình chữ nhật là đc
bạn phải có điện thoại mới làm được
hoặc laptop camera
làm sao để chèn hình vào bài bài viết zậy mina
dạy chi tiết nha
làm cách nào để chèn hình ảnh vào bài viết vậy ạ?
các bạn ơi, cách viết một bài văn thuyết minh như thế nào? ( trình bày chi tiết nhé)
*. Thuyết minh về đồ dùng:
Dàn ý chung:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về vị trí, tác dụng của đồ dùng trong cuộc sống, sinh hoạt, học tập của con người
Thân bài:
-. Nguồn gốc,xuất xứ hoặc các chủng loại
-. Cấu tạo
Các bộ phận chính của đồ dùng, trong mỗi ý gồm: Chất liệu, hình dáng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận
-. Công dụng của đồ dùng
Chỉ rõ công dụng với người sử dụng, với gia đình, tập thể
Chú ý giá trị kinh tế, giá trị thẩm mĩ.
-.Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng
+Sử dụng: - chỉ ra cách dùng đúng, phù hợp, đạt hiệu quả cao
\ Cách chọn mua đồ dùng phù hợp, đạt chất lượng
+ Bảo quản:Chỉ ra cách giữ gìn, bảo quản
để sử dụng đồ dùng được lâu dài
Kết bài: Bày tỏ thái độ đánh giá, khẳng định vai trò, vị trí của đồ dùng trong cuộc sống hiện tại.
* Thuyết minh về một thể loại văn học:
Dàn ý chung:
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về thể loại( vị trí của thể loại trong nền văn học)
Thân bài:
1. Giới thiệu về nguồn gốc, xuất xứ của thể loại.
2. Thuyết minh các đặc điểm của thể loại theo trình tự
VD: Thuyết minh về một thể thơ
+ Số câu, số chữ
+ Về niêm luật
+ Cách hiệp vần
+Về cách ngắt nhịp
+ Về các đặc điểm khác( bố cục…)
Thuyết minh về truyện: Cốt truyện, tình huống, nhân vật, sự việc…
Thuyết minh về văn chính luận: bố cục, luận điểm, phương pháp lập luận,
3. Vai trò, tác dụng của thể loại trong nền văn học dân tộc
Hoặc ưu điểm, hạn chế của thể loại(nếu có)
Những tác phẩm tiêu biểu( nổi tiếng) được làm theo thể loại này
Kết bài:
Đánh giá, nhận xét về thể loại
Khẳng định vị trí của thể loại
c. Thuyết minh về tác giả:
Mở bài: Giơí thiệu khái quát về tác giả
Thân bài:
a. Giới thiệu về tiểu sử ( Cuộc đời)
- Họ, tên thật, bút danh khác, năm sinh, năm mất, quê quán
- Gia đình, trình độ học vấn, cá tính ( nếu có)
- Những yếu tố ảnh hưởng tới sự nghiệp văn chương(ảnh hưởng của gia đình, quê hương…)
2. Sự nghiệp:
- Sự nghiệp chính trị ( Cách mạng) – Nếu có
- Sự nghiệp văn chương:
+ Nội dung và đề tài sáng tác:
Quan điểm nghệ thuật( sáng tác), đặc điểm phong cách)
+ Các chặng đường sáng tác và các tác phẩm tiêu biểu ở mỗi chặng
3. Vai trò, vị trí, sự đóng góp của tác giả đối với văn học, với xã hội.
Kết bài: Thái độ, đánh giá về tác giả.
Khẳng định vị trí của tác giả trong trong giai đoạn, thời kì văn học, hay trong lòng độc giả.
* Tthuyết minh về tác phẩm
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác phẩm(vị trí của tác phẩm trong sự nghiệp sáng tác của tác giả; trong văn học)
Thân bài:
1. Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác; hoặc xuất xứ của tác phẩm
2. Tóm tắt nội dung tác phẩm
- Truyện: Tóm tắt cốt truyện
- Thơ: Nội dung chủ yếu
3. Giới thiệu đặc điểm nổi bật của tác phẩm
- Đặc điểm nội dung
VD: Giá trị hiện thực
Giá trị nhân đạo
- Đặc điểm nghệ thuật
4. Giá trị, ý nghĩa của tác phẩm đối với tác giả, với văn học, với cuộc sống. Hoặc hạn chế( nếu có)
Kết bài: Nhận xét, đánh giá về tác phẩm.Vị trí của tác phẩm trong nền văn học.
* Thuyết minh về động vật: Thuyết minh về một loài vật: con chó, con mèo, con trâu…
Dàn ý chung:
Mở bài: Giới thiệu chung về con vật
Thân bài:
1.Nguồn gốc, các giống, loài
2. Các đặc điểm nổi bật về hình dáng bên ngoài
- Hình dáng, chân, tai, mắt, lông…
3. Các đặc điểm nổi bật về tập tính, tính nết
4. Quạn hệ, vai trò, lợi ích, giá trị của con vật đối với đơì sống của con người
Kết bài: Khẳng định vai trò, vị trí của con vật trong đời sống con người; tình cảm của con người với vật nuôi
* Thuyết minh về thực vật: loài cây, loài hoa
- Dàn ý chung:
Mở bài: Giới thiệu chung về loài cây, hoa (trực tiếp, gián tiếp)
Thân bài:
1. Giới thiệu về nguồn gốc, các giống loài, nơi phân bố
2. Giới thiệu đặc điểm nổi bật của cây, hoa
- Hình dáng, màu sắc của thân, lá, nụ, hoa, quả…
3. Cách chăm sóc, uốn tỉa, thu hoạch ( nếu có)
4. Vai trò, tác dụng, giá trị của cây, hoa trong cuộc sống con người
- Giá trị kinh tế.
- Giá trị tinh thần
( Khi giới thiệu nếu có số liệu càng cụ thể, chính xác thì bài thuyết minh càng rõ ràng)
Kết bài: Khẳng định, nhấn mạnh vị trí, ý nghĩa của cây, hoa đối với đời sống con người.
Cách làm một số dạng đề văn thuyết minh
* Khi đối tượng thuyết minh là một đồ vật thì nội dung thuyết minh thường là:
- Cấu tạo của đối tượng
- Các đặc điểm của đối tượng
- Lợi ích của đối tượng
- Tính năng hoạt động
- Cách sử dụng, cách bảo quản
* Khi thuyết minh về một loài vật, nội dung thuyết minh thường là:
- Nguồn gốc
- Đặc điểm
- Hình dáng
- Lợi ích
* Khi thuyết minh về một thể loại văn học, nội dung thuyết minh thường là:
- Nêu một định nghĩa chung về thể thơ
- Nêu các đặc điểm của thể thơ:
+ Số câu, chữ.
+ Quy luật bằng trắc.
+ Cách gieo vần.
+ Cách ngắt nhịp.
+ Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
*Khi đối tượng thuyết minh là một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, thì nội dung thuyết minh thường là:
- Vị trí địa lí.
- Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc của đối tượng.
- Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng.
- Cách thưởng ngoạn đối tượng.
*Khi đối tượng thuyết minh là một danh nhân văn hoá thì các nội dung thuyết minh thường là:
- Hoàn cảnh xã hội.
- Thân thế và sự nghiệp.
- Đánh giá xã hội về danh nhân .
Lưu ý : Trong các phần trên, phần thân thế, sự nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, có dung lượng lớn nhất trong bài viết.
*Khi giới thiệu một đặc sản thì nội dung thuyết minh thường là:
- Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi món ăn, đặc sản.
- Đặc điểm riêng của món ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị.
- Cách thức chế biến, thưởng thức.
Thực ra cũng không khó lắm bạn ạ, hãy thử cách của mình xem sao nhé:
1. Trước hết bạn phải xác định được đối tượng mà bạn định thuyết minh là gì; sau đó quan sát để tìm hiểu về đối tượng (màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm ...)
2. Ghi nhớ những đặc điểm chính của đối tượng và tìm hiểu đối tượng bằng cách học tập trong sách báo, tài liệu, từ điển.... Quan trọng nhất là phải được trực tiếp quan sát, cảm nhận đối tượng bằng cách trực tiếp ghi nhớ thông qua các giác quan, các ấn tượng...
3. Đưa ra được nhận xét sau đó khái quát thành những đặc điểm chung về đối tượng.
Lưu ý: khi nêu đặc điểm, cần chỉ nêu những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có ví dụ cụ thể để làm rõ các đặc điểm ây.
4. Khi viết cần trình bày khoa học, mạch lạc, rõ ràng theo trình tự hợp lí, bố cục chặt chẽ.
Giữa văn bản không có ảnh như ở Hình 1a và văn bản có ảnh như ở Hình 1b, em thích văn bản nào hơn? Tại sao? Theo em, có thể chèn ảnh vào văn bản giống như cách chèn ảnh vào trang trình chiếu không?
- Giữa văn bản không có ảnh như ở Hình 1a và văn bản có ảnh như ở Hình 1b, em thích văn bản b hơn vì nhìn sinh động, hấp dẫn.
- Có thể chèn ảnh vào văn bản giống như cách chèn ảnh vào trang trình chiếu.
a) bài bánh trôi nước có những điểm nào giống với những câu hát than thân trong ca dao?
b) hình ảnh bánh trôi nước trong bài thơ được miêu tả ra sao? Bài thơ còn gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa như thế nào(vẻ đẹp, phẩm chất,thân phận)?
c) trong 2 hình ảnh trên, hình ảnh nào quyết định ý nghĩa và giá trị của bài thơ?
d) tình cảm, thái độ của Hồ Xuân Hương đối với thân phận người phụ nữ như thế nào? Chi tiết nào trong bài thơ thể hiện điều đó?
Mấy bạn giúp mình vs ( đây là bài từ sách vnen nhé ai biết hay học rồi thì giúp mình vơi nha mai mình có tiết rồi)
a) Có mở đầu bằng từ " Thân em" và dùng để nói lên thân phận người con gái ở xã hội cũ
b) Hình ảnh bánh trôi nước được miêu tả như trong đời thật. Ngoài ra bài thơ còn miêu tả thân phận phụ thuộc của người con gái xã hội cũ nhưng trong đó bài thơ còn tả về vẻ đẹp trong trắng và thủy chung của người con gái xã hội cũ.
c) Ý hai: vẻ đẹp trong trắng và thủy chung của người con gái xã hội cũ ( hai câu thơ cuối)
d) Nói về sự phụ thuộc của người con gái: Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn mà em vẫn giữ tấm lòng son
nhớ tick nha
cung la bai ca than than trach phan cua nguoi con gai thoi xua
tên cũ của @Silver bullet là Viên đạn bạc đó
cho các bn link nè: /tim-kiem?q=VI%C3%8AN+%C4%90%E1%BA%A0N+B%E1%BA%A0C
mk đã Sniping Tool đó, ko hề chỉnh đâu, trên kia là link vào thật
bn nào hỏi dc @Silver bullet về cách đổi tên thì qá hên, mk hỏi hoài mà ko có nt tl.
Nhiều hình ảnh, chi tiết trong truyện này mang tính biểu tượng. Hãy tìm một số hình ảnh, chi tiết như vậy và nêu ý nghĩa biểu tượng của chúng.
(Gợi ý: hình ảnh bãi bồi bên kia sông, bờ sông bên này bị sụt lở, chi tiết anh con trai sa vào đám chơi phá cờ thế...)
Các hình ảnh trong bài mang tính đa nghĩa, nghĩa thực và nghĩa biểu tượng:
- Hình ảnh bãi bồi, bến sông ngoài ý nghĩa thực còn là vẻ đẹp đời sống bình dị, gần gũi, thân thuộc rộng ra là quê hương, xứ sở
- Những bông hoa bằng lăng cuối mùa, tiếng những tảng đất lở ở bờ sông bên này đổ ụp vào giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng… có ý nghĩa nhân vật Nhĩ đang đi tới những ngày cuối cùng
- Đứa con trai ham chơi gợi ý nghĩa về sự chùng chình, vòng vèo trong đời sống của con người
- Hành động, cử chỉ Nhĩ cuối truyện thể hiện sự thức tỉnh cũng như nguyện vọng của Nhĩ muốn con thực hiện ước nguyện của mình
1. công dụng của lệnh wait trong logo
2. để chèn hình , tranh ảnh , chèn bảng và căn bản em thực hiện như thế nào
3. cấu trúc của lệnh viết chữ trong logo
4. ôn tập các lệnh trong logo
5. đặt tên thủ tục thế nào cho đúng
6. từ nào luôn xuất hiện trong thủ tục
7. viết lệnh để rùa vẽ hình tam giác ,hình vuông , hình ngũ giác , hình lục giác và hình bát giác
mai em thi tin nên e hỏi hơi nhiều ạ
BẠN VÀO LINK NÀY MÀ THAM KHẢO :
https://loigiaihay.com/giai-phan-a-hoat-dong-co-ban-bai-2-trang-103-sach-huong-dan-hoc-tin-hoc-4-a76232.html
.Tham khảo
1. công dụng của lệnh wait trong logo
-Lệnh wait trong logo có tác dụng là mỗi khi vẽ một đường, ta phải đợi 1 khoảng thời gian giây thì vẽ tiếp điều đó giúp cho ta có thể biết được rùa di chuyển và vẽ như thế nào.
2. để chèn hình , tranh ảnh , chèn bảng và căn bản em thực hiện như thế nào
link: https://support.microsoft.com/vi-vn/office/ch%C3%A8n-%E1%BA%A3nh-trong-powerpoint-5f7368d2-ee94-4b94-a6f2-a663646a07e1
3. cấu trúc của lệnh viết chữ trong logo
Để viết chữ trong Logo ta sử dụng lệnh Label
4. ôn tập các lệnh trong logo
link: https://download.vn/huong-dan-lap-trinh-bang-mswlogo-18226
5. đặt tên thủ tục thế nào cho đúng
– Các đặt tên thủ tục:
+ Dùng chữ Việt không dấu để đặt tên cho thủ tục
+Trong tên thủ tục không được có dấu cách, phải có ít nhất một chữ cái.
6. từ nào luôn xuất hiện trong thủ tục
- Những từ xuất hiện trong mọi thủ tục:
• To: bắt đầu cho mọi thủ tục
• End: kết thúc thủ tục.
7. viết lệnh để rùa vẽ hình tam giác ,hình vuông , hình ngũ giác , hình lục giác và hình bát giác
link: https://hoidapvietjack.com/q/118960/viet-cac-lenh-de-rua-ve-cac-hinh-theo-mau-sau-cho-biet-goc-trong-tam-giac-la-60
Refer:
1. Lệnh wait trong logo có tác dụng là mỗi khi vẽ một đường, ta phải đợi 1 khoảng thời gian giây thì vẽ tiếp điều đó giúp cho ta có thể biết được rùa di chuyển và vẽ như thế nào.
2. Bạn kích chọn Insert -> Picture.
3. Để viết chữ trong Logo ta sử dụng lệnh Label.
4. em tự lm nhé :>
5. Dùng chữ Việt không dấu để đặt tên cho thủ tục
Trong tên thủ tục không được có dấu cách, phải có ít nhất một chữ cái.
6. To: bắt đầu cho mọi thủ tục
End: kết thúc thủ tục.
7. Hình tam giác: REPEAT 3 [FD 100 RT 120]
Hình vuông: FD 50 RT 90 FD 50 RT 90 FD 50 RT 90 FD 50
Hình ngũ giác: REPEAT 6 [REPEAT 5 [FD (độ dài cạnh) RT 72] RT 60]
Hình lục giác: REPEAT 6 [FD 100 RT 60 ]
Hính bát giác: REPEAT 8[ FD 100 RT 45]
1.Hình ảnh bánh trôi nước trong bài thơ được miêu tả ra sao? bài thơ còn goi lên hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa như thế nào (vẻ đẹp phẩm chất Thân Phận)
Trong hai hình ảnh trên hình ảnh nào quyết định ý nghĩa và giá trị của bài thơ?
Tình cảm thái độ của Hồ Xuân Hương đối với thân phận người phụ nữ như thế nào ?chi tiết nào trong bài thơ thể hiện điều đó?
(Bài Bánh Trôi Nước Sách Ngữ Văn Vnen trang 65 Ngắn ngọn đúng dễ hiểu nha)
* Dàn ý:
. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Hồ Xuân Hương là nữ thi sĩ nổi tiếng của nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Bà đã gửi gắm vào thơ những điều suy tư trăn trở trước hiện thực phức tạp của xã hội phong kiến.
- Giới thiệu tác phẩm, ấn tượng cảm xúc chung về bài thơ: Bánh trôi nước là một trong những bài thơ vịnh vật xuất sắc của Hồ Xuân Hương, mượn hình ảnh bánh trôi tác giả kín đáo phản ánh thân phận phụ thuộc và phẩm giá cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
b. Thân bài:
- Bài thơ miêu tả quá trình làm bánh trôi nước, bánh hình tròn, làm bằng bột nếp, nhân bằng đường đỏ luộc trong nước sôi, chìm nổi vài lần là chín
- Mượn đặc điểm trên bài thơ miêu tả vẻ đẹp, số phận của người phụ nữ Việt Nam
+ Vẻ đẹp hình thể: Đẹp trong trắng, dịu dàng, thuỳ mị “Thân em...tròn”.
+ Số phận long đong chìm nổi của người phụ nư VN, sống phụ thuộc, không có quyền quyết định cuộc đời mình “Bảy nổi ...non”.
+ Vẻ đẹp tâm hồn: sự trong trắng, Thuỷ chung, son sát “Rắn nát mặc ...son”
- Ngôn ngữ thơ bình dị, bài thơ mang nhiều lớp nghĩa, sử dụng thành ngữ, biện pháp tu từ như lời khẳng định phẩm chất trong sach, cao quí của người phụ nữ, lời thách thức đối với thế lực tàn bạo đang chà đạp lên quyền sống và nhâ phẩm của người phụ nữ.
c. Kết bài
Bài thơ thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp phẩm chất cao quí, sự cảm thương sâu sắc của tác giả đối với người phụ nữ VN ngày xưa.
1)Phụ nữ sống trong thời kì phong kiến luôn lép vế, phải cam chịu và đầu hàng số phận. kệ người ta xô, mặc người ta đẩy mà không dám ké răng nửa lời. Họ không dám đấu tranh, không dám đòi công bằng. Từ “mặc” trong câu thơ như khẳng định một sự phó mặc đến não nề, và còn thấp thoáng sự bất cần. Vậy nhưng đọc câu thơ này, chúng ta vẫn nhận ra được một chút chống cự qua từ “mặc” nhưng nó không quá nổi bật. Chỉ là Hồ Xuân Hương là người phụ nữ không chịu khuất phục nên thơ bà cũng không chịu khuất phục như vậy.
2)
Mặc dù bị chà đẹp, bóc lột nhưng tâm hồn người phụ nữ Việt Nam vẫn luôn son sắt
Mà em vẫn giữ tâm lòng son
Dẫu cho cuộc đời nghiệt ngã, bạc bẽo và bất công như thế nào thì sự son sắt và thủy chung của người phụ nữ vẫn luôn là phẩm chât cao đẹp, đáng trân trọng. Hồ Xuân hương đã khám phá ra một nét đẹp hiếm thấy của phụ nữ Việt Nam. Tâm hồn thanh khiết, tấm lòng son không hề bị vướng bận.
3)Hồ Xuân Hương với sự tài tình trong ngôn ngữ và đặc biệt lối nói ẩn dụ độc đáo đã vén màn cho người đọc thấy xã hội phong kiến nhiều bất công, thối nát. Người phụ nữ phải chịu sự đè nén nhưng vẫn giữ được trái tim thủy chung, son sắt.
Miêu tả bánh trôi nước:
Hình dạng, màu sắc: trắng và tròn -> hình dạng ng phụ nữ: xinh đẹp
Cách làm bánh: bảy nổi ba chìm -> Số phận: Lênh đênh, vô định
Cách nặn bánh: rắn, nát tuỳ vào tay ng nặn -> Thân phận: bị phụ thuộc
Nhân bánh : ''lòng son'', mật ở giữa -> Phẩm chất: thuỷ chung, son sắt.
Hình ảnh quyết định: ''tấm lòng son''
T/cảm của t/giả vs ng PN: Đồng cảm, ngợi ca vẻ đẹp hình thức và nội dung của ng PN. Chi tiết: ''Thân em....tròn'', ''Mà em...lòng son''