Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Sang
Xem chi tiết
ngAsnh
20 tháng 11 2021 lúc 17:54

a) Số lượng tế bào con được tạo thành: 4 x 28 = 1024 (tb)

 Tổng số NST có trong các tế bào con:

  1024 x 8 = 8192 (NST)

b) - Có 2 loại giao tử có thể được tạo thành

- Số lượng NST : 4, thành phần : 3 NST thường, 1 NSTGT

Minh Hiếu
20 tháng 11 2021 lúc 17:57

a) Số lượng tế bào con được tạo thành là :

        4 x 28 = 1024 (tế bào)

 Tổng số NST có trong các tế bào con là :

  1024 x 8 = 8192 (NST)

b) Có 2 loại giao tử có thể được tạo thành

- Số lượng NST : 4, thành phần : 3 NST thường, 1 NSTGT

shanyuan
Xem chi tiết
ngAsnh
3 tháng 10 2021 lúc 17:09

a là số lần nguyên phân của 1 tế bào mẹ

số tế bào con tạo ra : 2a

tổng số nst trong các tb con: 2n x 2a

 Số tế bào con được tạo thànhTổng số NST trong các tế bào con
1 TB mẹ nguyên phân 1 lần216
1 TB mẹ nguyên phân liên tiếp 2 lần432
1 TB mẹ nguyên phân liên tiếp 3 lần864

 

nguyễn thu thảo
Xem chi tiết
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 8:15

Số lượng NST có trong các TB mới sinh ra: 23.2n=23.8=64( NST)

Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 8:16

a.

N = 3000 nu

A = T = 20% . 3000 = 600 nu

G = X = 3000 : 2 - 600 = 900 nu

b.

A = A1 + T1 = A1 + 4A1 = 600 nu

-> A1 = 120 nu

-> T1 = 480 nu

G = G2 + X2 = X2 + 2X2  = 900 nu

-> X2 = 300 nu

-> G2 = 600 nu

c.

 L = (3000 : 2) . 3,4 = 1500 Ao = 0,51 micromet

HT = 2N - 2 = 5998 lk

Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 8:20

 có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut (ví dụ như cytomegalovirus) có thể tránh được việc bị loại bỏ.

skanhhh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 11 2023 lúc 21:05

Bài 1 (Đây là bài làm tóm tắt, sau bạn cần tách câu hỏi rõ ràng)

\(a,\) \(2^4=16\left(tb\right)\)

\(b,\)

- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.16=128\left(NST\right)\)

- Kì sau: \(4n.16=256\left(NST\right)\)

Bài 2

\(a,2.2^2=8\left(tb\right)\)

\(b,\)- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.8=64\left(NST\right)\)

- Kì sau: \(4n.8=128\left(NST\right)\)

Bài 3

\(a,\) \(3'\) \(...\) \(-X-T-G-A-X-T-A-G-T-X-\) \(...\) \(5'\)

Mạch bổ sung: \(5'...-G-A-X-T-G-A-T-X-A-G-...3'\)

\(N=2.10=20\left(nu\right)\)

\(G=X=5\left(nu\right)\)

\(A=T=5\left(nu\right)\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2019 lúc 3:23

Chọn đáp án B

Nguyễn ĐẠt
Xem chi tiết
ngAsnh
13 tháng 12 2021 lúc 12:02

Sau NP tạo ra các tế bào con giống nhau và giống mẹ

C.8

Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 11:59

B

Dân Chơi Đất Bắc=))))
13 tháng 12 2021 lúc 12:00

B

Nguyễn Anh Sang
Xem chi tiết
ngAsnh
20 tháng 11 2021 lúc 17:50

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

   => Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20

   2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4

=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực

 

Minh Hiếu
20 tháng 11 2021 lúc 17:56

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :

⇒ 2n + 22n = 20

⇒  2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

⇒ n = 2.

Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân:

         20 x 4=80

⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2017 lúc 11:31

Đáp án A

Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 25 = 448 nhưng theo đề bài tổng số NST là 449 → có 1 tế bào chứa 15 NST

Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1/ 25 = 1/32