Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Tiến Dũng
Xem chi tiết
Trần Hữu Tién
Xem chi tiết
Tăng Vĩnh Hà
Xem chi tiết
Nhok nấm lùn____2k7
Xem chi tiết
shitbo
24 tháng 11 2018 lúc 20:13

Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)

=> p^2 :3(dư 1)

=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3

nên là hợp số

2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3

nên n^2 chia 3 dư 1

=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố 

3, Ta có:

P>3

p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3

mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3

Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

mà 2 số trước ko chia hết cho 3

nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)

4, Vì p>3 nên p lẻ

=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2 

p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)

=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3 

từ các điều trên

=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)

Anh nguyet
Xem chi tiết
nguyễn văn tâm
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
9 tháng 6 2015 lúc 21:02

Bài 1: 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn) => đpcm

Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2.

Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm

Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55

Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)

Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55

=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10

=> x = 10

Đinh Tuấn Việt
9 tháng 6 2015 lúc 21:02

Cho mình làm lại nha :

Bài 1: Không. Vì 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn) 

Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2. =>

Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm

Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55

Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)

Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55

=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10

=> x = 10

Trần Thị Loan
9 tháng 6 2015 lúc 21:07

1) Gọi 6 sô tự nhiên liên tiếp là: n; n + 1; n+2; ...; n+ 5

=> n + (n + 1) + (n+2) + ...+ (n+5) = 20 000

=> 6n + (1+2+3+4+5) = 20 000

=> 6n + 15 = 20 000

=> 6n = 19 985 . Không có số tự nhiên n thoả mãn Vì 19 985 không chia hết cho 6

2) n+ n = n.(n +1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2

3) n2 + 11n + 2015 = n(n +11) + 2015

Nếu n chẵn hay lẻ thì n(n+11) luôn chia hết cho 2; 2015 chia cho 2 dư 1

=> n2 + 11n + 2015 chia cho 2 dư 1

4) aaa = a x 111 => là hợp số

5) 1 + 2 + ...+ x = 55

=> (1 +x).x : 2 = 55

=> x(x+1) = 110 = 10.11

=> x = 10

Vô Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Phùng Nguyệt Minh
Xem chi tiết