Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Mai
Xem chi tiết
Anh Mai
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
7 tháng 3 2020 lúc 20:05

Do đa thức có nghiệm nên ta gọi k là một ngiệm của đa thức đó

Do P(x) là đa thức bậc ba nên \(P\left(x\right)=\left(x-k\right)\left(x^2+mx+n\right)\)

\(=x^3+mx^2+xn-kx^2-kmx-kn\)

\(=x^3+\left(m-k\right)x^2+\left(n-km\right)x-kn\)

Đồng nhất hệ số, ta được: \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)

Thay \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)vào hệ thức \(a+2b+4c=-\frac{1}{2}\),ta được:

\(\left(m-k\right)+2\left(n-km\right)-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow m-k+2n-2km-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow k\left(-1-2m-4n\right)+\left(m+2n\right)=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)+2\left(m+2n\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)=\left(-1-2m-4n\right)\)

\(\Rightarrow2k=1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)

Vậy 1 nghiệm của đa thức là \(\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Thi
2 tháng 8 2016 lúc 14:11

a. Ta có: 5a +b +2c =0 => b = -5a -2c 

=>Q(2).Q(-1) = (4a +2b +c)(a -b +c) = (4a -10a -4c +c)(a +5a + 2c +c) 
= (-6a - 3c)(6a +3c) = - (6a +3c)^2 <= 0 với mọi a,c => Q(2).Q(-1),<_0 với 5a+b+2c=0. 

b. Q(x) = 0 với mọi x nên: 
Q(0) =0 => c =0 (1) 
Q(1) = a+b =0 (2) 
Q(-1) = a-b =0 (3) 

Từ (2) và (3) => a =b =0 kết hợp với (1) suy ra a =b= c =0.

Quốc Việt Bùi Đoàn
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 4 2017 lúc 22:38

Chỉ ra 1 nghiệm của đa thức đúng không 

Giả sử d là 1 nghiệm của đa thức thì:

\(\Rightarrow\)f(x) = (x - d)(x2 + mx + n)

= x3 + (m - d)x2 + (n - dm)x - dn = x3+ax2+bx+c

Đồng nhất thức 2 vế ta được

m - d = a; n - dm = b; -dn = c

Thế vào điều kiện đề bài ta được

m - d + 2(n - dm) - 4dn = - 0,5

\(\Leftrightarrow\)2d( 4n + 2m + 1) = (4n + 2m + 1)

\(\Leftrightarrow\)(4n + 2m + 1)(2d - 1) = 0

(Ta không cần quan tâm đến (4n + 2m + 1) vì mục đích ta tìm d thôi)

\(\Rightarrow2d-1=0\)

\(\Leftrightarrow d=\frac{1}{2}\)

Vậy đa thức có 1 nghiệm là \(\frac{1}{2}\) 

fusdd
12 tháng 4 2017 lúc 15:03

Dễ mà bạn bấm mình đúng đi rồi mình trả lời cho.Cái này dễ lắm mình học rồi

phan thuc anh
12 tháng 4 2017 lúc 15:08

mình học rồi nhưng mình quên mất cách làm cô mình đẫ cho mình đáp án

Phạm Đức Thắng
Xem chi tiết
tran Em
8 tháng 1 2022 lúc 18:21

P(0) = -1

=> c = -1 (1)

P(1) = 3 <=> a + b + c = 3 (2)

P(2) = 1 <=> 4a + 2b + c = 1 (3) lưu ý đây chỉ là mẫu

 

từ (1),(2),(3) ta có hpt

{a+b=44a+2b=2⇔{a=−3b=7

Dương Quân Hảo
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Nghĩa
6 tháng 4 2017 lúc 19:51

Theo bài ra ta có:  a+2b+4c+1/2=0

(cái này là mẹo nhé: Nhận thấy đơn thức c ko có biến x nên ta sẽ lấy 4 làm thừa số chung.)

=>   4(1/4.a + 1/2.b+c+1/8) = 0

<=> 1/4.a + 1/2.b + c + 1/8 = 0

<=> (1/2)^3 + (1/2)^2. a +1/2.b + c =0

<=> P(1/2) = 0

Vậy 1/2 là 1 nghiệm của đa thức P(x)

Nhớ cái mẹo nhé! ^^

Nguyễn Tũn
14 tháng 8 2018 lúc 14:01

khó quá tui ko biết làm..

k cho tui nha

thanks

nguyễn danh bảo
9 tháng 3 2019 lúc 21:01

cảm ơn Phạm Hoàng Nghĩa rất nhiều

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Đào Gia Phong
Xem chi tiết
Nancy Elizabeth
Xem chi tiết
Mai Linh
13 tháng 5 2016 lúc 19:57

Theo đề bài ta có: a+2b+4c=\(\frac{-1}{2}\)

<=>\(\frac{1}{2}\)+a+2b+4c=0

<=>\(\frac{1}{8}\)+\(\frac{a}{4}\)+\(\frac{b}{2}\)+c=0(chia cả 2 vế cho 4)

vậy x=\(\frac{1}{2}\) là nghiệm  của đa thức P(x)