hãy giải thích tại sao phần giao nhau giữa hai vách tường nhà luôn là một đường thẳng
Cho 101 đường thẳng, cứ hai đường thẳng bất kì đều cắt nhau biết không có ba đường thẳng nào đồng quy. Hỏi chúng có bao nhiêu giao điểm. Hãy giải thích tại sao.
Cu 1 duong thang cat 100 duong thang con lai thi tao thanh 100 giao diem. Ma co 101 duong thang nhu the nen co tat ca:
101.100=10100 (giao diem)
Nhung moi duong thang duoc tinh 2 lan nen co tat ca:
10100:2=5050(giao diem)
Vay co tat ca 5050 giao diem.
Cu 1 duong thang cat 100 duong thang con lai thi tao thanh 100 giao diem. Ma co 101 duong thang nhu the nen co tat ca:
101.100=10100 (giao diem)
Nhung moi duong thang duoc tinh 2 lan nen co tat ca:
10100:2=5050(giao diem)
Hình 17 mô tả một cửa gỗ có dạng hình chữ nhật, ở đó nẹp cửa và mép dưới cửa lần lượt gợi nên hình ảnh hai đường thẳng d và a. Điểm M là vị trí giao giữa mép gắn bản lề và mép dưới của cửa. Hãy giải thích tại sao khi quay cánh cửa, mép dưới cửa là những đường thẳng a luôn nằm trên mặt phẳng đi qua điểm M cố định và vuông góc với đường thẳng d.
Tham khảo
Vì sàn nhà là một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng d. Mà đường thẳng a luôn nằm trên mặt phẳng đó nên đường thẳng d luôn vuông góc với đường thẳng a
Hình 17 mô tả một cửa gỗ có dạng hình chữ nhật, ở đó nẹp cửa và mép dưới cửa lần lượt gợi nên hình ảnh hai đường thẳng d và a. Điểm M là vị trí giao giữa mép gắn bản lề và mép dưới của cửa. Hãy giải thích tại sao khi quay cánh cửa, mép dưới cửa là những đường thẳng a luôn nằm trên mặt phẳng đi qua điểm M cố định và vuông góc với đường thẳng d.
a) Giao tuyến ∆ của hai mặt phẳng (Q), (R) có vuông góc với mặt phẳng (P) hay không?
b) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua O và vuông góc với (P)?
a: \(a\perp\left(Q\right);\Delta\subset\left(Q\right)\)
=>\(\Delta\perp a\)(1)
\(b\perp\left(R\right);\Delta\subset\left(R\right)\)
=>\(\Delta\perp b\)(2)
mà a,b thuộc (P)(3)
nên từ (1), (2), (3) suy ra \(\Delta\perp\left(P\right)\)
b: Có 1 đường duy nhất
Bài 6. Trên một nửa mặt phẳng bờ a lấy hai điểm A và B, trên nửa mặt phẳng đối lấy điểm C (A, B, C ∉ a).
Gọi I và K lần lượt là giao điểm của hai đoạn thẳng AC và BC với đường thẳng a.
a) Chứng tỏ tia AK nằm giữa hai tia AB, AC; tia BI nằm giữa hai tia BA, BC.
b) Giải thích tại sao hai đoạn thẳng AK và BI cắt nhau ?
Trên nửa mặt phẳng bờ m lấy hai điểm A và B, trên nửa mặt phẳng đối lấy điểm C (A, B,C ∉ a).
a) Chứng tỏ rằng hai đoạn thẳng AC và BC cắt đường thẳng m.
b) Gọi I và K lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng AC, BC với đường thẳng m. Chứng tỏ rằng tia AK nằm giữa hai tia AB và AC, tia BI nằm giữa hai tia BA và BC.
c*) Giải thích tại sao hai đoạn thẳng AK và BI cắt nhau?
a) Vì hai điểm A, B nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ m nên đoạn thẳng AB cắt đường thẳng m.
b) Từ câu a), ta suy ra điểm K nằm giữa hai điểm B, C nên tia AK nằm giữa hai tia AB và AC.
Tương tự, ta có điểm I nằm giữa hai điểm A, C nên tia BI nằm giữa, hai tia BA, BC.
c*) Từ câu b), ta suy ra tia BI nằm giữa hai tia BA,BK nên tia BI cắt đoạn thẳng AK tại một điểm nằm giữa A và K.
Lập luận tương tự, ta có tia AK cắt đoạn thẳng BI tại một điểm nằm giữa B và I. Từ đó suy ra hai đoạn thẳng AK và BI cắt nhau.
Bài 1: Cho 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm O. Gọi M là 1 điểm thuộc đường thẳng a, N là một điểm thuộc đường thẳng b ( M,N khác O ). Hãy vẽ điểm A sao cho MO và MA là hai tia đối nhau rồi vẽ điểm B sao cho B nằm giữa O và N. Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng AB và MN.
a) Kể tên các tia đối nhau trên hình vẽ có gốc 1.
b) Kể tên các tia trùng nhau trên hình vẽ.
Bài 2: Cho 4 điểm A,B,C,D sao cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C, điểm A nằm giữa hai điểm B và D. Giải thích vì sao điểm B nằm giữa hai điểm D và C?
Giúp mình 2 bài này với ạ! Cảm ơn trước nè~
Trên nửa mặt phẳng bờ m lấy hai điểm A và B, trên nửa mặt phẳng đối lấy điểm C A , B , C ∉ a . Gọi I và K lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng AC, BC với đường thẳng m.
a) Chứng tỏ rằng tia AK nằm giữa hai tia AB và AC, tia BI nằm giữa hai tia BA và BC.
b) Giải thích tại sao hai đoạn thẳng AK và BI cắt nhau?
a) Ta suy ra điểm K nằm giữa hai điểm B, C nên tia AK nằm giữa hai tia AB và AC.
Tương tự, ta có điểm I nằm giữa hai điểm A, C nên tia BI nằm giữa, hai tia BA, BC.
b) Từ câu b), ta suy ra tia BI nằm giữa hai tia BA,BK nên tia BI cắt đoạn thẳng AK tại một điểm nằm giữa A và K.
Lập luận tương tự, ta có tia AK cắt đoạn thẳng BI tại một điểm nằm giữa B và I. Từ đó suy ra hai đoạn thẳng AK và BI cắt nhau.
Cho hai đường thẳng a, b song song với nhau, đường thẳng c vuông góc với a tại A và cắt b tại B. Hãy giải thích tại sao đường thẳng c cũng vuông góc với b.
Vì a // b nên \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{A_1}}\) (2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ \) nên \(\widehat {{B_1}} = 90^\circ \).
Vậy c vuông góc với b.
trên nửa mặt phẳng bờ a, lấy 2 điểm A,B.Trên nửa mặt phẳng đối lấy điểm [ A,B,C không thuộc đường thẳng a ]
Gọi I,K lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng AC với BC với đường thẳng a
a, Chứng tỏ A,K nằm giữa hai tia AB,AC.Tia BI nằm giữa hai tia BA và BC
b,giải thích tại sao hai đoạn thẳng AK và BI cắt nhau .