Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phong Tuyết Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 20:10

a: Xét tứ giác ADHE có

AD//HE

AE//HD

Do đó: ADHE là hình bình hành

b: AE=HD(ADHE là hình bình hành)
DM=DH

Do đó: AE=DM

Xét tứ giác AEDM có

AE//DM

AE=DM

Do đó: AEDM là hình bình hành

c: Đề sai rồi bạn

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 22:09

a: Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

AF//DE

AD là phân giác của góc FAE

Do đó: AEDF là hình thoi

b: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

góc MAD=góc NAD

Do đó; ΔAMD=ΔAND

=>AM=AN

Xét ΔAEF có AM/AF=AN/AE

nên MN//EF

secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 22:24

a: Xét tứ giác AEMF có

AE//MF

AF//ME

Do đó: AEMF là hình bình hành

Hình bình hành AEMF có \(\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEMF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

E là trung điểm của BA

EM//AC

Do đó: M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EF là đường trung bình

=>EF//BC

=>EF//MH

ΔHAC vuông tại H

mà HF là đường trung tuyến

nên \(HF=AF\)

mà AF=ME(AEMF là hình chữ nhật)

nên ME=FH

Xét tứ giác MHEF có MH//EF

nên MHEFlà hình thang

mà ME=FH

nên MHEF là hình thang cân

Toàn Nguyễn
Xem chi tiết
Ngoc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:51

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+28^2=1225\)

hay BC=35(cm)

Vậy: BC=35cm

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{AB}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{28}=\dfrac{21}{35}\)

hay AH=16,8(cm)

Vậy: BC=35cm; AH=16,8cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:49

a) Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0,N\in AC,M\in AB\))

\(\widehat{AMH}=90^0\left(HM\perp AB\right)\)

\(\widehat{ANH}=90^0\left(HN\perp AC\right)\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:51

c) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\left(=90^0-\widehat{C}\right)\)

Do đó: ΔBHA\(\sim\)ΔAHC(g-g)

06.Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Thái an Nông
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:39

Xét tứ giác AEMF có 

AE//MF

ME//AF

Do đó: AEMF là hình bình hành

Trương Bảo
Xem chi tiết

a) Xét tứ giác ADME có : 

DM//AE ( DM//AC, E \(\in\)AC )

ME//AD ( ME//AB, D\(\in\)AB )

=> ADME là hình bình hành 

b) Gọi N là giao điểm AH và DE

Xét ∆ABC có : 

M là trung điểm BC 

ME//AB 

DM//AC 

=> D là trung điểm AB 

E là trung điểm AC 

Xét ∆ABC có : 

D là trung điểm AB 

E là trung điểm AC 

=> DE là đường trung bình ∆ABC 

=> DE//BC 

=> NI//BC 

=> NI//HK 

Vì AH\(\perp\)BC , IK\(\perp\)BC 

=> AH//IK 

=> MH//IK ( N \(\in\)AH )

Xét tứ giác NIKH ta có : 

NH//IK 

NI//HK 

=> NIKH là hình bình hành 

=> NH = IK 

Xét ∆ABH ta có : 

DN//BH 

D là trung điểm AB (cmt)

=> N là trung điểm AH 

=> AN= NH = \(\frac{5}{2}\)= 2,5 cm

=> NH = IK = 2,5cm

Trần thị thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 22:48

a: Xét tứ giác AEMF có 

AE//MF

ME//AF

Do đó: AEMF là hình bình hành

mà \(\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEMF là hình chữ nhật