Những câu hỏi liên quan
Mai Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 19:17

Bài 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)

\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)-x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x+1}{x^2+x}=\dfrac{x^2+1}{x^2+x}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-23;1\right\}\)

\(\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{23-2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\left(\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{23-2x}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x+23-2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{x+23}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)

Bài 3:

a: Sửa đề: AMCN

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>BC=AD(1)

Ta có: M là trung điểm của BC

=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của AD

=>\(NA=ND=\dfrac{AD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra BM=MC=NA=ND

Xét tứ giác AMCN có

MC//AN

MC=AN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABMN có

BM//AN

BM=AN

Do đó: ABMN là hình bình hành

Hình bình hành ABMN có \(AB=BM\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)

nên ABMN là hình thoi

c: Ta có: BM//AD

=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EAD}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{EBM}=60^0\)

Xét ΔBEM có BE=BM(=BA) và \(\widehat{EBM}=60^0\)

nên ΔBEM đều

=>\(\widehat{BEM}=60^0\)

Xét hình thang ANME có \(\widehat{MEA}=\widehat{EAN}=60^0\)

nên ANME là hình thang cân

=>AM=NE

Bình luận (0)
Huy Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2017 lúc 7:51

Vì x= 1 thỏa mãn điều kiệm xác định của phân thức nên giá trị của phân thức tại x = 1 là:

Ta có: 

Lý thuyết: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bình luận (0)
8/5_06 Trương Võ Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 15:21

\(\dfrac{1}{x^2+x}=\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)};\dfrac{x^2-4}{x^2-1}=\dfrac{x\left(x^2-4\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ \dfrac{1}{y-1}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{y-y+1}{y\left(y-1\right)}=\dfrac{1}{y\left(y-1\right)}\)

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2023 lúc 16:42

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2023 lúc 20:05

a: ĐKXĐ: \(x\ne-2\)

\(\left(\dfrac{-2x-1}{x+2}+\dfrac{3x+4}{x+2}\right)\cdot\left(x^2-4\right)\)

\(=\dfrac{-2x-1+3x+4}{x+2}\cdot\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x-2\right)=x^2+x-6\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\)

\(\left(\dfrac{-x-1}{x+1}+\dfrac{2x-1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x^2+2x+1}{x-2}\)

\(=\dfrac{-x-1+2x-1}{x+1}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x-2}\)

\(=\dfrac{x-2}{x-2}\cdot\left(x+1\right)=x+1\)

Bình luận (0)
Bùi Tiến Long
Xem chi tiết
ý phạm
Xem chi tiết
Kiều Thanh Toàn
11 tháng 1 2022 lúc 5:18
Trả lời giúp mjk vs
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 20:52

a: \(=\dfrac{4x-2+6x^2-6x+2x^2+1}{2x\left(2x-1\right)}=\dfrac{8x^2-2x-1}{2x\left(2x-1\right)}\)

 

Bình luận (0)
Khánh Linh Đỗ
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 10 2023 lúc 16:47

a) ĐKXĐ: 

\(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

b) \(A=\dfrac{x^2-2x+1}{x^2-1}\)

\(A=\dfrac{x^2-2\cdot x\cdot1+1^2}{x^2-1^2}\)

\(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(A=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) Thay x = 3 vào A ta có:

\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 10 2023 lúc 16:51

a) ĐKXĐ: 

\(9x^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x\right)^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow3x\ne\pm y\) 

b) \(B=\dfrac{6x-2y}{9x^2-y^2}\)

\(B=\dfrac{2\cdot3x-2y}{\left(3x\right)^2-y^2}\)

\(B=\dfrac{2\left(3x-y\right)}{\left(3x+y\right)\left(3x-y\right)}\)

\(B=\dfrac{2}{3x+y}\)

Thay x = 1 và \(y=\dfrac{1}{2}\) và B ta có:

\(B=\dfrac{2}{3\cdot1+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{\dfrac{7}{2}}=\dfrac{4}{7}\)

Bình luận (0)