nêu đặt điển của địa hình viẹt nam
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, cho biết hướng vòng cung của địa hình nước ta điển hình nhất ở vùng núi nào sau đây?
A. Trường Sơn Nam.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Đông Bắc.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hướng vòng cung của địa hình nước ta điển hình nhất ở vùng núi Đông Bắc.
=> Đáp án D
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, cho biết hướng vòng cung của địa hình nước ta điển hình nhất ở vùng núi nào sau đây?
A. Trường Sơn Nam
B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Đông Bắc
D Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hướng vòng cung của địa hình nước ta điển hình nhất ở vùng núi Đông Bắc.
Em hãy nêu một, hai điển hình về trồng cây ăn quả ở địa phương.
Huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang được coi là vựa vải thiều lớn nhất cả nước, là một trong những nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của ngành Nông nghiệp Bắc Giang. Năm 2018, tổng sản lượng vải thiều Lục Ngạn ước đạt hơn 90 nghìn tấn, trong đó vải sớm khoảng 13 nghìn tấn, vải chính vụ khoảng 75 nghìn tấn. Đầu tháng 6/2018 đã thu hoạch vải sớm, từ ngày 15-6 đến 30-7 sẽ thu hoạch vải chính vụ. Với sức tiêu thụ và thị trường ngày càng mở rộng, vải thiều góp phần nâng vị thế của huyện Lục Ngạn và tỉnh Bắc Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
1) Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? Tại sao nói đồi núi là bộ phân quan trọng nhất của địa hình Việt Nam?
2) Nêu đặc điểm địa hình khu vực đồi núi?
3) Nêu đặc điểm địa hình khu vực đồng bằng
1) Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì:
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao).
+ Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội.
2) Đặc điểm đồi núi nước ta:
- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.
- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
- Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
- Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,
Nêu đặt điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ? Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu
nêu đặc điểm địa hình của lục Địa Nam Mĩ ? so sánh đặc điểm Nam Mĩ vs đặc điểm địa hình Bắc Mĩ
nhanh hộ mik vs
TK
Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau: ...
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
tham khaỏ:
Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
so sánh:
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. – Khác nhau: + Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên. + Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ. + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Refer
Địa hình của Nam Mỹ đã được mô tả giống với một cái bát - nó có những ngọn núi lớn xung quanh ngoại vi và bên trong tương đối bằng phẳng. Lục địa này hầu hết được tạo thành từ các vùng đất thấp, cao nguyên và dãy núi Andes, đây là dãy núi dài nhất thế giới.
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Quan sát hình 41.1, nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ.
Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có ba phần:
- Hệ thống núi An-đet ở phía tây: cao và đồ sộ nhất châu Mĩ, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
- Đồng bằng ở trung tâm : các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn (rộng và bằng phẳng nhất thế giới), La-pla-ta, Pam-pa.
- Các sơn nguyên ở phía đông: Guy-a-ba, Bra-xin.
Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?
quan sát hình 41.1 em hãy cho biết Nam Mĩ chia làm mấy khu vực địa hình? nêu đặc điểm địa hình của Nam Mỹ
Chia làm 3 khu vực địa hình:
Núi cao ở phía đông: có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao.
Đồng bằng ở giữa: rộng lớn, màu mỡ, là vựa lúa lớn.
Núi già và cao nguyên ở phía tây.
chia làm 3 khu vực địa hình:
Phía tâylà hệ thống núi trả An đét, là miền ní caoo đồ sộ hiểm trở của châu Mĩ
Giữa là các đồng bằng rộng lớn, đồng bằng Amazon rộng và bằng phẳng nhất thế giới
Phía đông là các sơn nguyên sơn nguyên Guy-a-an và sơn nguyên Bara-xin
tham khảo :
Đặc điểm địa hình Nam Mĩ gồm 3 phần:
- Phía tây: Dãy núi trẻ An-đét cao và đồ sộ nhất châu Mĩ.
- Ở giữa: Các đồng bằng rộng lớn (Ô-ri-nô-cô, A-ma-zôn, Pam-pa, La-pla-ta).
- Phía đông: Các sơn nguyên (Guy-a-na, Bra-xin,...)