cho tam giác ABC vuông ở A, BC=25, AC=15. Tính góc C.
Cho tam giác abc vuông tại A,đường cao AH. AB=15,BC=25 a) tính AC, AH b) kẻ HB vuông góc với AB.Tính HE c) Kẻ HF vuông góc với AC.Chứng minh AE. AB=AF. AC
a) tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng Py-ta-go:
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=25^2-15^2=400\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{15.20}{25}=12\left(cm\right)\)
b) tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)
tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AH.HB=HE.AB\Rightarrow HE=\dfrac{AH.HB}{AB}=\dfrac{12.9}{15}=\dfrac{36}{5}\left(cm\right)\)
b) tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AE.AB=AH^2\)
tam giác AHC vuông tại H có đường cao HF nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AF.AC=AH^2=AE.AB\)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=25^2-15^2=400\)
hay AC=20(cm)
c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 25, AC = 15. Số đo của góc C bằng:
A. 53 0
B. 52 0
C. 51 0
D. 50 0
Cho tam giác ABC có :
AH vg góc với BC ,AC = 15, BC =25, AH =12
A, tính HC ?
B, C/ minh :tam giác ABC là tam giác vuông
a) Xét tam giác AHC vuông tạ H. Áp dụng định lý Pi-ta-go có:
AH2+HC2=AC2
<=>144+HC2=225
<=>HC2=81
<=>HC=9
b)Từ phần a), ta suy ra:
HB=BC-HC=25-9=16
Xét tam giác ABH vuông tại H. Áp dụng định lý Pi-ta-go có:
AH2+BH2=AB2
<=>144+156=400
<=>AB=20
Xét tam giác ABC. Ta thấy:
202+152=252 hay AB2+AC2=BC2
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A.
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60độ, AC = 3cm. Tính BC, AB
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, góc C = 3cm. Tính góc B, AB, AC
3) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, góc B = 50 độ. Tính BC, góc C, AC
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Tam giác ABC vuông ở A,AH vuông góc Bc.
Cho AH = 12,BC=25 tính AB,AC,BH,HC
Áp dụng hệ thức đường cao và hình chiếu ta có:
\(AH^2=BH\cdot HC\)
\(\Rightarrow AH^2=BH\cdot\left(BC-BH\right)\)
\(\Rightarrow12^2=BH\cdot\left(25-BH\right)\)
\(\Rightarrow144=25\cdot BH-BH^2\)
\(\Rightarrow BH^2-25\cdot BH+144=0\)
\(\Rightarrow\left(BH-9\right)\left(BH-16\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}BH=9\left(cm\right)\\BH=16\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
(1) Với: BH=9(cm)
\(\Rightarrow HC=BC-HB=25-9=16\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức cạnh góc vuông và hình chiếu ta có:
\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)
\(AC^2=HC\cdot BC\Rightarrow AC=\sqrt{HC\cdot BC}=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)
(2) Với BC=16(cm)
\(\Rightarrow HC=BC-BH=25-16=9\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức cạnh góc vuông và hình chiếu ta có:
\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)
\(AC^2=HC\cdot BC\Rightarrow AB=\sqrt{HC\cdot BC}=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)
Bài 3: Cho tam giác ABC có góc ZA= 135°. Đường vuông góc với AC tại A cắt BC ở D,
đường vuông góc với AB tại A cắt BC ở E.
a) Chứng minh AD là đường phân giác của góc EAB;
b) Chứng minh BD. EC = CB . ED
c) Cho DB =15 cm , DC = 5cm. Tính độ dài AD, AC.
cho tam giác abc,kẻ ah vuông góc vs bc,biết ab bằng 15,ah bẳng 12,bc bằng 25,
a) tính bh,hc,ac
b)chứng minh tam giác abc vuông
a. Xét tam giác ABH vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có:
\(^{AH^2+BH^2=AB^2\Rightarrow12^2+BH^2=15^2\Rightarrow144+BH^2=225}\)
\(\Rightarrow BH^2=225-144\Rightarrow BH^2=81\Rightarrow BH=\sqrt{81}=9\)
Vì H nằm giữa B và C \(\Rightarrow BH+HC=BC\Rightarrow9+HC=25\Rightarrow HC=25-9\Rightarrow HC=16\)
Xét tam giác AHC vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có:
\(AH^2+HC^2=AC^2\Rightarrow12^2+16^2=AC^2\Rightarrow144+256=AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=400\Rightarrow AC=\sqrt{400}=20\)
Vậy BH = 9, HC = 16 và AC = 20.
- Bạn xem lại câu b nhé :))
bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Gọi H là trung điểm của BC. Tính AH
Bài 4: Cho ABC có AB= 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. a) Chứng minh: ABC vuông tại A b) Tính diện tích ABC c) Tính AH giúp mik với trình bày rõ cho mik nha
Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC, góc B , góc C
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:
B C 2 = A B 2 + A C 2 = 6 2 + 8 2 = 36 + 64 = 100 (cm)
Suy ra: BC = 100 = 10 (cm)
Ta có: sinC = AB/BC = 6/10 = 0,6