Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
**#Khánh__Huyền#**
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
13 tháng 9 2018 lúc 8:44

Chi tiết nói về mối quan hệ giữa Gióng và nhân dân:

- Gióng 3 năm chẳng nói chẳng cười, đặt đầu nằm đấy trơ trơ nhưng khi đất nước có ngoại xâm thì tiếng nói đầu tiên mà Gióng cất lên là tiếng nói đòi đánh giặc. Tiếng nói bảo vệ quyền và sự bình yên cho nhân dân.

- Gióng ăn mấy cũng không no, cả làng cùng góp gạo nuôi Gióng => Sự trưởng thành của Gióng có sự góp sức của nhân dân.

- Gióng đánh giặc, giặc tan, Gióng cởi mũ giáp, đứng trên đỉnh núi Sóc, quay đầu bái lạy quê mẹ rồi cả người ngựa bay về trời. => Gióng vẫn hướng về nguồn cội và nhớ tới công lao người đã sinh ra, nhớ về nhân dân đã từng cùng gắn bó.

- Nhân dân tưởng nhớ công ơn của Gióng, lập đền thờ và hàng năm tổ chức Hội khỏe Phù Đổng => Cho thấy Gióng đã được phong Thánh, được sống mãi trong lòng dân tộc.

=> Gióng là ước mơ của nhân dân về vị anh hùng xả thân cứu nước, bảo vệ sự bình yên của giang sơn.

=> Giữa Gióng và nhân dân có mối quan hệ 2 chiều: Gióng được sinh ra từ lũy tre làng, sinh ra từ trong nhân dân (tất nhiên là có sự đan xen của yếu tố kì ảo - thụ thai thần kì) và nhân dân tôn thờ Gióng như một vị anh hùng, một vị thánh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 3 2017 lúc 13:17

Đáp án C

Ta có lưới thức ăn

 

à cả 6 ý đều đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2018 lúc 7:13

Đáp án C

Ý 1. Đúng> Chim mỏ đỏ ăn ve bét => quan hệ vật dữ con mồi

Ý 2. Đúng. Ngựa vằn cung cấp nguồn thức ăn là ve bét cho chim, chim mỏ đỏ tiêu diệt côn trùng cho ngựa + cả hai bên cùng có lợi nên là quan hệ hợp tác.

Ý 3. Đúng. Ngựa vằn vô tình đánh thức côn trùng là nguyên nhân gián tiếp để côn trùng bị tiêu diệt => quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Ý 4. Đúng. Chim diệc ăn côn trùng vì vậy là quan hệ vật dữ con mồi

Ý 5. Đúng. Ngựa vằn vô tình cung cấp thức ăn cho chim diệc, chim diệc có lợi, ngựa vằn không có lợi cũng không có hại => quan hệ hội sinh

 Ý 6. Đúng. Ve bét sống bám trên ngựa vằn, gây hại cho ngựa vằn => đây là quan hệ kí sinh, vật chủ

Nguyễn Hương Hiền
Xem chi tiết
Đức Phạm
5 tháng 6 2017 lúc 9:11

Một dạng toán về ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất, ước và bội - Giáo Án, Bài Giảng

Phùng Quang Thịnh
5 tháng 6 2017 lúc 9:10

Có UCLN(a;b).BCNN(a;b)=a.b
=) UCLN(a;b)=\(\frac{a.b}{BCNN\left(a;b\right)}\)hay BCNN(a;b)=\(\frac{a.b}{UCLN\left(a;b\right)}\)

Nguyễn Hương Hiền
5 tháng 6 2017 lúc 9:26

đúng ko

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2019 lúc 11:01

Đáp án : 

Các ý đúng là 1,2,3,4,5,6

Đáp án cần chọn là: C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 10 2018 lúc 15:49

Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ  4 3 nên  y = 4 3 x

Vì x tỉ lệ nghịch với z theo tỉ lệ  6 7 nên  x = 6 7 z

Thay  x = 6 7 z vào  y = 4 3 x  ta được  y = 4 3 . 6 7 z = 8 7 z hay y . z = 8 7

Do đó y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ  8 7

Đáp án cần chọn là B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2019 lúc 14:59

Ta có

C = ( x + 5 ) 2 + ( x - 5 ) 2 ( x 2 + 25 ) = x 2 + 2 . x . 5 + 5 2 + x 2 - 2 . x . 5 + 5 2 ( x 2 + 25 ) = x 2 + 10 x + 25 + x 2 - 10 x + 25 x 2 + 25 = 2 ( x 2 + 25 ) x 2 + 25 = 2

D = ( 2 x + 5 ) 2 + ( 5 x - 2 ) 2 x 2 + 1 = 4 x 2 + 2 . 2 x . 5 + 5 2 + 25 x 2 - 2 . 5 x . 2 + 2 2 x 2 + 1 = 29 x 2 + 29 x 2 + 1 = 29 ( x 2 + 1 ) x 2 + 1 = 29

Vậy D = 29; C = 2 suy ra D = 14C + 1 (do 29 = 14.2 + 1)

Đáp án cần chọn là: A

Ba Nguyen
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
6 tháng 12 2021 lúc 19:12

SGK

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 12:01

Đáp án : 

Mối quan hệ (1) hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng bị hại, còn nếu không sống chung thì có lợi đây là quan hệ cạnh tranh: lúa và cây dại.

Mối quan hệ (2) cả hai loài cùng có lợi khi sống chung, nếu không sống chung thì cả hai đều bị hại : đây là mối quan hệ cộng sinh.

Mối quan hệ (3): đây là hội sinh, loài A không thể thiếu loài B. Còn loài B có thể không cần loài A

Mối quan hê (4) : loài A là thức ăn của loài B, hay là mối quan hệ : vật ăn thịt – con mồi.

Đáp án cần chọn là: B

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 23:39

Tham khảo
 

Nhật Bản - đối tác kinh tế chủ chốt của Việt Nam

- “Vương quốc Mặt Trời mọc” là nhà tài trợ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất, nhà đầu tư lớn thứ ba, đối tác du lịch lớn thứ ba và đối tác thương mại lớn thứ tư của Việt Nam.

- Đại sứ Nhật Bản khẳng định sẽ làm hết sức mình để góp phần thúc đẩy và củng cố hơn nữa mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản; nhấn mạnh, Chính phủ và nhân dân Nhật Bản đều hết sức coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác chiến lược về kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam, góp phần đưa quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước đi vào chiều sâu, bền vững.

- Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 42,7 tỷ USD, đạt mức tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2020. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 20,1 tỷ USD, trong khi kim ngạch nhập khẩu đạt 22,6 tỷ USD, lần lượt tăng 4,4% và 11,3% so với năm trước đó.

- Trong ba tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Nhật Bản đã đạt 11,2 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này cho thấy mối quan hệ thương mại giữa hai nước vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới.

- Quan hệ đầu tư giữa hai nước cũng đang phát triển mạnh mẽ. Tính đến ngày 20/3, Nhật Bản có 4.828 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực ở Việt Nam với tổng vốn đăng ký đầu tư đạt hơn 64,4 tỷ USD.

- Trong khi đó, xét riêng năm 2021, số vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam đạt 3,9 tỷ USD, chiếm 12,5% tổng vốn đầu tư và tăng 64,6% so với năm 2020. Con số này chỉ đứng sau Singapore và Hàn Quốc.

- Theo khảo sát của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tháng 1/2022, có đến 55,3% doanh nghiệp được hỏi mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Trong khi đó, tỷ lệ doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp hoạt động và rút khỏi Việt Nam chỉ lần lượt là 1,9% và 0,3%.

- Nhật Bản luôn là nhà tài trợ ODA lớn nhất của Việt Nam kể từ khi viện trợ ODA được nối lại năm 1992. Tính đến hết năm 2019, số vốn mà Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam đạt 2.578 tỷ yên - tương đương khoảng 23,76 tỷ USD - chiếm gần một phần tư tổng số ODA mà quốc tế dành cho Việt Nam.

- Nguồn vốn này đã giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình quan trọng với đất nước như nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, Phả Lại, cầu Nhật Tân, hầm đường bộ Hải Vân…