Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê trần uyên thy
Xem chi tiết
Triết YUGI
3 tháng 12 2021 lúc 14:46

C

Triết YUGI
3 tháng 12 2021 lúc 16:16

C.0

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 23:14

a)

Người đó di chuyển về bên trái 2 đơn vị nên ta di chuyển sang trái 2 vạch (màu xanh) đến \( - 2\). Sau đó, sang phải 6 đơn vị nên ta di chuyển sang phải 6 vạch (màu đỏ) đến điểm +4. Vậy sau 2 lần di chuyển như trên, người đó dừng lại tại điểm +4.

Di chuyển sang trái 2 đơn vị là \(\left( { - 2} \right)\), sang phải 6 đơn vị là \(\left( { + 6} \right)\). Người đó dừng lại tại điểm +4 nên: \(\left( { - 2} \right) + \left( { + 6} \right) =  + 4\).

b)

Người đó di chuyển về bên phải 2 đơn vị nên ta di chuyển sang phải 2 vạch. Sau đó, sang trái 6 đơn vị nên ta di chuyển sang trái 6 vạch đến điểm \( - 4\). Vậy sau 2 lần di chuyển như trên, người đó dừng lại tại điểm \( - 4\).

Di chuyển sang phải 2 đơn vị là \(\left( { + 2} \right)\), sang trái 6 đơn vị là \(\left( { - 6} \right)\). Người đó dừng lại tại điểm \( - 4\) nên: \(\left( { + 2} \right) + \left( { - 6} \right) =  - 4\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 23:13

a) Người đó di chuyển về bên phải 4 đơn vị nên ta di chuyển sang phải 4 vạch. Sau đó, sang trái 4 đơn vị nên ta di chuyển sang trái 4 vạch đến điểm 0. Vậy sau 2 lần di chuyển như trên, người đó dừng lại tại điểm 0.

Di chuyển sang phải 4 đơn vị là \(\left( { + 4} \right)\), sang trái 4 đơn vị là \(\left( { - 4} \right)\). Người đó dừng lại tại điểm 0 nên: \(\left( { + 4} \right) + \left( { - 4} \right) = 0\)

b) Người đó di chuyển về bên trái 4 đơn vị nên ta di chuyển sang trái 4 vạch đến \( - 4\). Sau đó, sang phải 4 đơn vị nên ta di chuyển sang phải 4 vạch đến điểm 0. Vậy sau 2 lần di chuyển như trên, người đó dừng lại tại điểm 0.

Di chuyển sang trái 4 đơn vị là \(\left( { - 4} \right)\), sang phải 4 đơn vị là \(\left( { + 4} \right)\). Người đó dừng lại tại điểm 0 nên: \(\left( { - 4} \right) + \left( { + 4} \right) = 0\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:24

Vật đã chuyển động được quãng đường là:

0 – (- 40) =  40 (km)

Để biểu diễn được quãng đường đó thông qua số thực -40, ta sử dụng khái niệm giá trị tuyệt đối (|-40| = 40)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 21:24

vật đã đi được 40km sau 1h

biểu diễn bằng cách lấy khoảng cách từ 0 đến -40 trên trục số

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 23:11

a)

Người đó dừng lại tại điểm 5.

Kết quả của hai hành động trên: 2+3=5

b)

Người đó dừng lại tại điểm -5.

Tổng 2+3=5. Số đối của \(\left( {2 + 3} \right)\) là \( - 5\).

Vậy người đó dừng lại điểm cùng giá trị với số đối của tổng (2+3).

Hello
23 tháng 2 lúc 17:20

a)

Người đó dừng lại tại điểm 5.

Kết quả của hai hành động trên: 2+3=5

b)

Người đó dừng lại tại điểm -5.

Tổng 2+3=5. Số đối của (2+3) là −5.

Vậy người đó dừng lại điểm cùng giá trị với số đối của tổng (2+3).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 22:24

Điểm A biểu diễn số -3.

31.Nguyễn Võ
Xem chi tiết
trương khoa
25 tháng 9 2021 lúc 23:31

Phương trình chuyển động của mỗi ô tô

\(x_1=60t\left(km,h\right)\)

\(x_2=10+40t\left(km,h\right)\)

Quảng đường của 2 xe 

\(s_1=60t\left(km\right)\)

\(s_2=40t\left(km\right)\)

 

 

hải OK
29 tháng 12 2021 lúc 21:14

:>

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 11 2021 lúc 18:08

a, Điểm -3 cách điểm O là 3 đơn vị theo chiều âm

b, Điểm 2 cách điểm O là 2 đơn vị theo chiều dương

c, Điểm -2 cách điểm O là 2 đơn vị theo chiều âm

d, Điểm 1 cách điểm O là 1 đơn vị theo chiều dương

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 1:56

a) Phương trình chuyển động:

Xe từ A: x 1 = 60 t (km); Xe từ B: x 2 = 150 − 40 t (km).

b) Khi hai xe gặp nhau thì  x 1 = x 2 ⇔ 60 t = 150 − 40 t .

Suy ra thời điểm gặp nhau là: t = 1 , 5 h ; và vị trí gặp nhau cách A một khoảng 90km.