Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Mai
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
23 tháng 4 2022 lúc 13:57

đây cũng là hiện tượng khếch tán vì khi bỏ đường vào nước nóng thì các phân tử đường chuyển động nhanh,dễ dàng tan nhanh trong nước

nếu bỏ đường vào nước lạnh thì các phân tử đường chuyển động chậm,tan chậm trong nước

=>đường trong nước nóng tan nhanh hơn đường trong nước lạnh

Bình luận (0)
Minh Hiếu
23 tháng 4 2022 lúc 16:08

Nước nóng hòa tan nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh nên quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn. 

Bình luận (0)
nguyễn quốc long
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 3 2022 lúc 5:12

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (0)
Qua Yeu
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
28 tháng 3 2023 lúc 12:55

Vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên bỏ đường vào nước ấm sẽ được hòa vào nước nhanh hơn vì nhiệt độ ấm hơn các hạt nguyên tử phân tử đường di chuyển nhanh hơn nên lọt vào các khoảng trống của các phân tử nước nhanh hơn

Bình luận (0)
ngọc trâm lê
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn
20 tháng 4 2022 lúc 15:17

undefined

Bình luận (0)
Quản Minh Huyền
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 5 2021 lúc 9:46

Vì nhiệt độ là một trong những yếu tố làm tăng độ tan của chất tan. Nhiệt độ càng cao thì độ tan tăng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 8:24

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2018 lúc 9:18

Vì nước nóng làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (0)
Huyền Trâm
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
2 tháng 5 2023 lúc 10:26

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn làm cho hiện tượng khuyếch tán sảy ra nhanh hơn nên đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh

Bình luận (2)
Minh Phương
2 tháng 5 2023 lúc 10:10

Vì khi cho nước nóng vào đường các ptử của đường sẽ chuyển động nhanh hơn so với nước lạnh

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 7 2021 lúc 16:49

a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)

\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết

Bình luận (0)
missing you =
3 tháng 7 2021 lúc 17:04

c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)

=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)

\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)

vậy........

Bình luận (0)

Nhiệt cần thiết để đá tan hết là: = 0,1.3.4.10^5 = 34 000 (J)
Nhiệt lượng mà 300g nước hạ nhiệt độ xuống 0 độ tỏa ra là: = 0,3.4200.20 = 25 200 (J)
Ta thấy nên nước đá không tan hết.

Gọi khối lượng đá đã tan là m'. Ta có

Lượng đá còn lại là 26g = 0,026 kg
Để lượng đá này tan hết cần nhiệt lượng Q' = 0,026 . 3,4.10^5 = 8 840 (J)

c) lượng nước cần bổ sung thêm là m = 88404200.20=88404200.20= = 0,105 (kg) = 105g

Bình luận (1)