Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 21:06

Gọi M là vị trí phát ra âm thanh cầu cứu trong rừng.

Gọi \({t_1},{t_2}\)lần lượt là thời gian trạm A, B nhận được tín hiệu cầu cứu (đơn vị: giây)

\( \Rightarrow {t_A} = {t_B} - 6 \Leftrightarrow {t_B} - {t_A} = 6\)

Đổi \(v = 1{\rm{ }}236{\rm{ }}km/h{\rm{ }} = \frac{{\;1236}}{{3600}}km/s = \frac{{103}}{{300}}km/s.\;\)

Ta có: \(MA = {t_A}.v;MB = {t_B}.v\)

\( \Rightarrow MB - MA = ({t_B} - {t_A}).v = 6.\frac{{103}}{{300}} = 2,06(km)\)

Như vậy, tập hợp các điểm M là một hypepol nhận A, B làm hai tiêu điểm.

Ta có: \(AB = 16 = 2c \Rightarrow c = 8\); \(\left| {MA - MB} \right| = 2,06 = 2a \Rightarrow a = 1,03\)

\( \Rightarrow {b^2} = {c^2} - {a^2} = {8^2} - 1,{03^2} = 62,9391\)

Vậy phương trình chính tắc của hypebol đó là: (H)  \(\frac{{{x^2}}}{{1,0609}} - \frac{{{y^2}}}{{62,9391}} = 1\)

Do MA < MB nên M thuộc của nhánh (H) gần A.

Vậy phạm vi tìm kiếm vị trí phát ra âm thanh đó là nhánh gần A của hypebol (H) có phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{1,0609}} - \frac{{{y^2}}}{{62,9391}} = 1\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:55

Gọi J là vị trí âm thanh phát đi. Ta có J cách đều O, A, B. Do đó J là giao của hài đường trun trực \({d_1},{d_2}\) tương ứng của OA, OB. Đường thẳng \({d_1}\) đi qua trung điểm M của OA và vuông góc với OA. Ta có \(M\left( {\frac{1}{2};0} \right)\) và \(\overrightarrow {{n_{{d_1}}}}  = \overrightarrow {OA}  = \left( {1;0} \right)\).

Phương trình đường thẳng \({d_1}\) là \(1\left( {x - \frac{1}{2}} \right) + 0\left( {y - 0} \right) = 0 \Leftrightarrow x = \frac{1}{2}\).

Tương tự, phương trình đường thẳng \({d_2}\) là \(x + 3y - 5 = 0\).

Tọa độ điểm J là nghiệm của hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\\x + 3y - 5 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\\y = \frac{3}{2}\end{array} \right.\).

Vậy \(J\left( {\frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:40

Bình phương hai vế ta được:

\(\begin{array}{l}{(8 - 40x)^2} + {(7 - 40x)^2} = 25\\ \Leftrightarrow 64 - 640x + 1600{x^2} + 49 - 560x + 1600{x^2} = 25\\ \Leftrightarrow 3200{x^2} - 1200x + 88 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{11}}{{40}}\\x = \frac{1}{{10}}\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là \(x = \frac{{11}}{{40}}\)  và \(x = \frac{1}{{10}}\).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
7 tháng 4 2017 lúc 15:56

9. Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều. Ô tô xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h và ô tô xuất phát từ B có tốc độ 40 km/h.

a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.

b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x, t).

c) Dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.

Trả lời:

a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: x­­A = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)

b) Đồ thị

c) Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.

Đặng Anh Thư
8 tháng 4 2017 lúc 22:06

a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: x­­A = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)

b) Đồ thị

c) Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.

Phạm Ngọc Linh
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 8 2021 lúc 5:39

\(=>S1=50t\left(km\right)\) (qđ xe từ A)

\(=>S2=40t\left(km\right)\)(qđ xe từ B)

\(=>30+40t=50t=>t=3h\)

=>kể từ khi 2 xe xuất phát sau 3h thì gặp nhau

vị trí gặp nhau cách A \(Sa=S1=50.3=150km\)

minhduc
27 tháng 8 2021 lúc 15:09

Hai xe xuất phát cùng một lúc nên gọi thời gian chuyển động của hai xe là t

Gọi v1 là vận tốc của ô tô 1; v2 là vận tốc của ô tô 2

Xe đi từ A có đường đi là s1 = v1t = 40t

Hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B nên lúc đầu xe B cách A một đoạn s= 20km

Xe đi từ B cách A một đoạn đường là: s= s+ v2t = 20 + 30t (km)

Khoảng cách giữa hai xe: Δs = s- s= 20 + 30t - 40t = 20 - 10t (km)

Thanh Thanh Mai H_1827
Xem chi tiết

Quãng đường xe đi từ A đi được cho đến khi gặp xe đi từ B

s1=v1.t=30t(km)

Quãng đường xe đi từ B đi được cho đến khi gặp xe đi từ A

s2=v2.t=50t(km)

Khi hai xe gặp nhau ta có:

s1+s2=sAB

⇒30t+50t=120

⇔t=1,5h

s1=30.1,5=45km

Hai xe gặp nhau sau 1,5h kể từ lúc xuất phát

Nơi gặp nhau cách A 45km

(∗) Thời điểm hai xe cách nhau 40km

 TH1 : Trước khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 40km khi

sAB−s1−s2=40

⇔120-30t-50t=40

⇔t=1h

 TH2 : Sau khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 40km khi

s1+s2=sAB−40

⇒30t+50t=120+40

⇔t=2h(h)

Sau 1h hoặc sau 2h thì hai xe cách nhau 40km

Khách vãng lai đã xóa
thắng
11 tháng 2 2021 lúc 15:03

Tổng vận tốc của hai xe là :

(30 + 28) = 58 (km/giờ)

Thời gian 2 xe gặp nhau là :

120 : 58  2,06 (giờ)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2019 lúc 2:38

Chọn đáp án D

+ Thời gian sóng vô tuyến truyền từ trạm Rada đến mục tiêu là:  Δt = 0 , 15 ms

+ Khoảng cách  d = c . Δt =45000 m =45 km

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2019 lúc 4:50

Hai xe gặp nhau khi  x A  =  x B . Từ đó suy ra :

- Thời điểm hai xe gặp nhau kể từ khi xuất phát : 80t = 20 + 40t

Hay t = 20/40 = 0.5(h)

 

- Vị trí hai xe gặp nhau cách A một đoạn :  x A  = 80.0,5 = 40 km.