Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Yến Nhi Ngô Thị
Những con sếu bằng giấy   Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản.   Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.   Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 8 2017 lúc 16:12

Đáp án: C

Giải thích: Mục…IV bài 17….Trang…101...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 8 2018 lúc 14:26

Đáp án là C

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Chu Bảo Nhi
11 tháng 11 2021 lúc 9:17

Ngày 16-7-1945, / nước Mĩ / chế tạo được bom nguyên tử.

           TN                CN                       VN         

Hok tốt   

Nano Zero
11 tháng 11 2021 lúc 9:25

Ngày 16-7-1945/ nước Mĩ / chế tạo được bom nguyên tử.

           TN                CN                       VN         

TN: Ngày 16-7-1945

CN: nước Mỹ 

VN: chế tại được bom nguyên tử.

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
11 tháng 10 2023 lúc 11:37

* Khái niệm lịch sử có thể hiểu theo ba nghĩa chính:

- Thứ nhất, lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.

- Thứ hai, lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ

- Thứ ba, lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá khứ của con người. Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.

=> Như vậy, khái niệm lịch sử gắn liền với hai yếu tố cơ bản hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

* Hiện thực lịch sử: là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức)

* Nhận thức lịch sử: Là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con về quá khứ.

lê quang minh
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 10:27

TK

Đây là một tội ác, đã làm cho trên 10 vạn người thiệt mạng, hàng chục người tàn phế

Các số liệu khác nhau bởi được thống kê vào các thời điểm khác nhau. Rất nhiều nạn nhân chết sau nhiều tháng, thậm chí nhiều năm bởi hậu quả của phóng xạ. Cũng có những áp lực làm con số bị phóng đại hoặc giảm thiểu vì lý do tuyên truyền chính trị. Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó. Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000. Ở cả hai thành phố, phần lớn người chết là thường dân.

Vai trò của hai vụ nổ đối với việc nước Nhật đầu hàng, cũng như hậu quả và các giải thích cho việc thả bom vẫn là chủ đề còn bàn cãi. Ở Mỹ, quan điểm đa số cho rằng hai quả bom đã chấm dứt chiến tranh sớm hơn nhiều tháng và hạn chế thiệt hại sinh mạng các bên tham chiến. Ngược lại, với nước Nhật, dư luận cho rằng chúng là không cần thiết và hành vi chống lại dân thường là vô đạo đức.

Nguyễn Tùng Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2019 lúc 6:19

Đáp án là B

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Trần Vũ Vân Anh +™( ✎﹏T...
27 tháng 9 2021 lúc 12:47

Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.

Khách vãng lai đã xóa
Thân Nguyễn Gia Hân
27 tháng 9 2021 lúc 12:51

Hi-rô-si-ma và Na-goa-sa-ki

Khách vãng lai đã xóa
︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ
27 tháng 9 2021 lúc 13:28

Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.

︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ

Forever Alone

Khách vãng lai đã xóa
thiên yết Phương Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 12 2020 lúc 19:54

 chính quyền Mỹ, việc sử dụng bom nguyên tử nhằm mục đích rút ngắn chiến tranh ở Thái Bình Dương, tránh việc Mỹ phải đưa quân tới Nhật Bản và cứu mạng hàng ngàn lính Mỹ.