X+13 chia hết cho x+1
cho x, y thuộc N và x+y chia hết cho 13 thì
x^n*(x+1)+x^n*(y-1) chia hết cho 13
xn(x+1)+xn(y-1)
=xn(x+1+y-1)
=xn(x+y)
mà x+y chia hết cho 13
=> xn(x+y) chia hết cho 13
a) \(Ư\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Suy ra \(x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
b) \(Ư\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
x + 1 | 1 | 13 | -1 | -13 |
x | 0 | 12 | -2 | -14 |
Suy ra \(x\in\left\{0;12;-2;-14\right\}\)
c) Số nào chia hết cho x - 3 vậy????
d) \(\left(x+8\right)⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow\left(x+2+6\right)⋮\left(x+2\right)\)
Mà x + 2 chia hết cho x + 2 nên 6 chia hết cho x + 2
\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
x + 2 | 1 | 2 | 3 | 6 | -1 | -2 | -3 | -6 |
x | -1 | 0 | 1 | 4 | -3 | -4 | -5 | -8 |
Suy ra \(x\in\left\{-1;0;1;4;-3;-4;-5;-8\right\}\)
Tìm số tự nhiên x để
a,x chia hết cho 3 và 13<x<15
b,14 chia hết cho (2.x+3)
c,x chia hết cho 12 và 13<x<15d,6 chia hết cho (x-1)Bạn nào giỏi toán phương trình giúp mình nhé mình sẽ tick cho:
Bài yêu cầu tìm x;y nhé
1, 13 chia hết (x-3)
2, (x+13) chia hết (x-4)
3, (2x+108) chia hết (2x + 3)
4, 17x chia hết cho 15
5, 56x3y lớn nhất chia hết cho 2 và 9
6, (x+16) chia hết (x+1)
7, x chia hết (2x-1)
8, (2x+3) chia hết (x+5)
9, (x+11) chia hết (x-1)
10, 15 chia hết cho (2x+1)
Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.
1. \(13⋮\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)
Vậy x = ......................
2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)
Vậy x = ...................
3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)
\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)
4. \(17x⋮15\)
\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )
Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)
6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)
Vậy x = .....................
7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)
Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ
Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)
8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)
Vậy x = .........................
9. \(\left(x+11\right)⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+12⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow12⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-5;3;-7;5;-13;11\right\}\)
Vậy x = ................................
10. \(15⋮\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;-2;1;-3;2;-8;7\right\}\)
Vậy x = .......................
c,10 chia hết cho [2x+1]
d,x+13 chia hết cho x+1
f,2x+108 chia hết cho 2x+3
m,3x+4 chia hết cho x+1
\(c,10⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | -10 | 10 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 4 | -6 | -11 | 9 |
x | 0 | -1 | 1/2 | -3/2 | 2 | -3 | -11/2 | 9/2 |
\(d,x+13⋮x+1\)
\(x+1+12⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow12⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Ta có bảng
x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 3 | -5 | 5 | -7 | 11 | -13 |
Bn tự KL cả 2 phần ...
\(f,2x+108⋮2x+3\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)+105⋮2x+3\)
\(\Rightarrow2x+3⋮2x+3\)
\(\Rightarrow105⋮2x+3\)
\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(105\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)
Ta lập bảng xét
2x+3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 7 | -7 | 15 | -15 | 21 | -21 | 35 | -35 | 105 | -105 |
2x | -2 | -4 | 0 | -6 | 4 | -10 | 12 | -18 | 18 | -24 | 32 | -38 | 102 | -108 |
x | -1 | -2 | 0 | -3 | 2 | -5 | 6 | -9 | 9 | -12 | 16 | -19 | 51 | -54 |
Tự KL ....
\(m,3x+4⋮x+1\)
\(3.\left(x+1\right)+3⋮x+1\)
\(\Rightarrow3.\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
( hăm chắc )
Tự KL ........
13 chia hết cho (x-3)
(x+4)chia hết cho (x+1)
13 chia hết cho x - 3
=> x - 3 thuộc Ư ( 13 ) = { - 1 ; 1 ; - 13 ; 13 }
Ta có :
x - 3 | - 1 | 1 | - 13 | 13 |
x | 2 | 4 | - 10 | 16 |
Vậy x thuộc { 2 ; 4 ; - 10 ; 16 }
2 .
x + 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 3 chia hết cho x + 1
=> 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư ( 3 ) = { - 1 ; 1 ; - 3 ; 3 }
Ta có :
x + 1 | - 1 | 1 | - 3 | 3 |
x | - 2 | 0 | - 4 | 2 |
Vậy x thuộc { - 2 ; 0 ; - 4 ; 2 }
Chúc bạn học tốt nha !!!
Tìm x biết :
a)(x + 20) chia hết cho 10;(x - 15) chia hết cho 5;(x + 1) chia hết cho 9; x chia hết cho 8 và x < 300
b) 5x = 2x
c)(2x - 1) chia hết cho (x - 3)
d) (x - 2) : (3x - 13)
GIÚP MÌNH NHE
Tổng 1+2+3+4+........+13+14 chia hết cho mấy ?
Cho A =12+15+21+x . Điều kiện của x để A chia hết cho 3 là
A/ x chia hết cho 3 B/ x chia cho 3 dư 1 C/ x chia cho 3 dư 2 D/ x chia hết cho 7
1.\(A=1+2+...+13+14\)
\(A=\left(1+14\right)+\left(2+13\right)+...+\left(7+8\right)\)
\(A=15\times7=105\)
vậy A chia hết cho các ước của 105
Tìm x thuộc Z biết
a)(X-5) chia hết cho(X-2)
B)2X+1 chia hết cho (X-5)
C)X2+3X-13 chia hết cho X+3
D)X2+3 chia hết cho X-1
a) \(x-5\)\(⋮\)\(x-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-2-3\)\(⋮\)\(x-2\)
Ta thấy \(x-2\)\(⋮\)\(x-2\)
nên \(3\)\(⋮\)\(x-2\)
hay \(x-2\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x-2\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\)
\(x\) \(-1\) \(0\) \(3\) \(5\)
Vậy...