Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
15 tháng 9 2023 lúc 1:17

Xác suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{{14}}{{100}} = \frac{7}{{50}}\).

Vậy suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{7}{{50}}\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:21

+) Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp \(\Omega  = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”

+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: \(SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS\)tức là \(A = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 3\).

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{3}{4}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:26

+) Không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\) Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là:  \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 2\)

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

Dương Thị Quỳnh
Xem chi tiết

Biến cố A: "Cả 3 lần xuất hiện mặt sấp"

=>\(A=\left\{A_1;A_2;A_3\right\}\)

Biến cố B: "Cả 3 lần xuất hiện mặt ngửa"

=>\(B=\left\{\overline{A_1};\overline{A_2};\overline{A_3}\right\}\)

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 14:13

- Ta thấy sự kiện A chắc chắn xảy ra vì có mặt sấp có thể xảy ra sẽ chỉ từ 1 đến 2 đồng.

- Ta thấy sự kiện B không thể xảy ra vì nếu 2 đồng xu ra 2 mặt khác nhau thì mặt sấp sẽ không gấp 2 lần mặt ngửa, và nếu 2 đồng xu ra 2 mặt giống nhau thì 2 sẽ không gấp 2 lần 0.

- Ta thấy sự kiện C có thể xảy ra và cũng có thể không xảy ra vì cũng có thể nếu 2 đồng xu cùng ra mặt ngửa thì sẽ không có mặt sấp nào.  

thế tùng phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 13:23

Biến cố ngẫu nhiên: A,C

Biến cố ko thể: B

Biến cố chắc chắn: D

Đinh Minh Vũ
25 tháng 4 2023 lúc 14:55

Biến cố ngẫu nhiên: A,C
Biến cố ko thể:B
Biến Cố chắc chắn: D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2019 lúc 2:03

* Ta có: Các kết quả thuận lợi để số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau  là:

A=  { (1, 1); (2, 2);  (3,3); (4, 4); (5,5);  (6, 6)}.

⇒ Ω A = 6  

  * Các kết quả thuận lợi để tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3 là:

B = { (1; 2); (2;1); (1; 5); (5; 1); (4; 2); (2; 4); (3; 3); (3; 6); (6;3); (4;5); (5; 4); (6; 6)}

⇒ Ω B = 12

⇒ Ω A + ​    Ω B =    6 + 12 = 18

Đáp án A

nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 22:58

a: n(A)=2

n(omega)=2*2*2=8

=>P(A)=2/8=1/4

b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/8

c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}

=>n(C)=4

=>P(C)=4/8=1/2

d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}

=>n(D)=6

=>P(D)=6/8=3/4

Thanh Nhã Phạm
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
25 tháng 4 2023 lúc 22:37

Vì tung đồng xu 20 lần mà có 12 lần mặt ngửa nên có 8 mặt sấp.

Xác suất của biến cố ''Tung được mặt sấp'' là: \(\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)

Đáp số: `2/5`.

Do đó: không có đáp án nào đúng cả.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 22:31

2/5