Vẽ ba đường cao AH, BK, CE của tam giác nhọn ABC.
Cho tam giác ABCcó3 góc nhọn gọi O là giao điểm của 3 đường cao AH,BK và CE
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn gọi O là giao điểm của 3 đường cao AH,BK và CE a) chúng minh OK x OB=OE:OC b) chứng minh tam giác OKE đồng dạng với tam giác OCB c) chúng minnh tam giác BOH đồng dạng với tam giác BCK d) chúng minh BC mũ 2 = BO x BK + CO x CE
CÁC BN ƯƠI GIÚP MK VS SẮP THI R GIÚP MK VS MK LM ĐCUONG CHO MK LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ HÌNH HC GIÚP MK VS
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R. Gọi AH, BK là đường cao của tam giác ABC (H thuộc BC; K thuộc AC). Các tia AH, BK lần lược cắt (O) tại các điểm thứ hai là D, E a)Trên hình vẽ có bao nhiêu tứ giác nội tiếp một đường tròn. Hãy chứng minh b Chứng minh rằng: góc AHC bằng Góc ADC.
a: A,E,D,B cùng thuộc (O)
=>AEDB nội tiếp
A,E,C,B cùng thuộc (O)
=>AECB nội tiếp
B,E,C,D cùng thuộc (O)
=>BECD nội tiếp
góc AHB=góc AKB=90 độ
=>AKHB nội tiếp
b: Đề sai rồi bạn
Cho tam giác nhọn ABC , AH là đường cao . Về phía ngoài của của tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF , vuông ở B và C . Trên tia đối của AH lấy điểm I sao cho AI=BC. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ABI = Tam giác BEC
b) BI=CE và BI vuông góc với CE
c) Ba đường thẳng AH,CE,BF cắt nhau tại 1 điểm.
a) Ta có \(\widehat{AHB}=90^o\)
Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:
\(\widehat{IAB}=\widehat{AHB}+\widehat{HBA}=90^o+\widehat{HBA}=\widehat{EBA}+\widehat{HBA}=\widehat{CBE}\)
Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:
AI = BC (gt)
BA = EB (gt)
\(\widehat{IAB}=\widehat{CBE}\) (cmt)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)
b) Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow BI=EC\)
Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K.
Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{KBJ}=\widehat{BEK}\)
Vậy thì \(\widehat{KBJ}+\widehat{KJB}=\widehat{BEK}+\widehat{KJB}=90^o\)
Suy ra \(\widehat{BKJ}=90^o\) hay \(BI\perp CE\)
c) Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có \(IC\perp BF\)
Gọi giao điểm của IC và BF là T.
Xét tam giác IBC có IH, CK, BT là các đường cao nên chúng đồng quy tại một điểm.
Vậy AH, EC, BF đồng quy tại một điểm.
Vẽ hình đi bạn
Rồi mình giúp bạn làm
Vẽ hình xong gửi tin nhắn cho mình
:) Chúc bạn học tôt
@@
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ các đường cao AI, BK, CL của tam giác ấy. Gọi H là giao điểm của các đường cao vừa vẽ. Chứng minh KB là tia phân giác của ∠ LKI
Vì ∆ ABC là tam giác nhọn nên ba đường cao cắt nhau tại điểm H nằm trong tam giác ABC.
Cho tam giác nhọn ABC,đường cao AH.Về phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF ở B và C.Trên tioa đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI=BC.Chứng minh:
a)Tam giác ABI bằng tam giác BEC.
b)BI=CE và BI vuông góc với CE.
c)Ba đường thẳng AH,CE,BF cắt nhau tại một điểm.
a) Tam giác ABI và BEC có: AI = BC, \(\widehat{BAI}=\widehat{EBC}\left(=90^o+\widehat{ABH}\right)\), AB = BE
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\)
b) Từ câu a => BI = CE và \(\widehat{ABI}=\widehat{BEC}\Rightarrow\widehat{ABI}+\widehat{EBI}=\widehat{BEC}+\widehat{EBI}=90^o\Rightarrow BI⊥CE\)
c) Chứng minh tương tự ta được \(CI⊥BF\)
Xét tam giác BIC có AH, CE, BF là ba đường cao nên đồng quy tại một điểm.
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Đức Tạ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
cho tam giác ABC, đường cao AH. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC, ở phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ACE vuông cân tại C. BE cắt AH tại I. CMR CE vuông góc với BK
cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi O là giao điểm của ba đường cao AH, BK, CI. chứng minh:
a, OK.OB = OI.OC
b, tam giác OIB đồng dạng với tam giác OKC
c, tam giác BOH đồng dạng với tam giác BCK
d, BO.BK + CO.CI = BC2
a,b: Xét ΔOIB vuông tạiI và ΔOKC vuông tại K có
góc IOB=góc KOC
=>ΔOIB đồng dạng vơi ΔOKC
=>OI/OK=OB/OC
=>OI*OC=OK*OB
c: Xét ΔBOH vuông tại H và ΔBCK vuông tại K có
góc OBH chung
=>ΔBOH đồng dạng với ΔBCK
d: Xét ΔCHO vuông tại H và ΔCIB vuông tại I có
góc HCO chung
=>ΔCHO đồng dạng với ΔCIB
=>CH/CI=CO/CB
=>CH*CB=CI*CO
ΔBOH đồng dạng với ΔBCK
=>BO/BC=BH/BK
=>BO*BK=BH*BC
BO*BK+CO*CI=BH*BC+CH*BC=BC^2
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ các đường cao AI, BK, CL của tam giác ấy. Gọi H là giao điểm của các đường cao vừa vẽ. Chứng minh ∠ LBH, ∠ LIH, ∠ KIH, và ∠ KCH là 4 góc bằng nhau.
Vì ∆ ABC là tam giác nhọn nên ba đường cao cắt nhau tại điểm H nằm trong tam giác ABC.
Tứ giác BIHL nội tiếp.
Tứ giác CIHK nội tiếp.
Từ (1), (2) suy ra:
Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH. Về phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông ABE và ACF vuông ở B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI = BC. Chứng minh:
a) tam giác ABI và tam giác BEC bằng nhau
b) BI bằng CE và vuông góc với CE
c) Ba đường thẳng AH , CE , BF đồng quy
mong nhận được sự giúp đỡ của thầy cô và các bạn
a) Từ E kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại M.
Ta có: \(\widehat{EBM}+90^o+\widehat{ABH}=180^o\)
=> \(\widehat{EBM}+\widehat{ABH}=90^o\) (1)
Mặt khác, trong tam giác BAH vuông tại H, có: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\) (2)
Từ 1 và 2 => \(\widehat{EBM}=\widehat{BAH}\) => \(180^o-\widehat{EBM}=180^o-\widehat{BAH}=>\widehat{EBC}=\widehat{BAI}\)
Xét tam giác EBC và tam giác BAI, có:
EB=AB
\(\widehat{EBC}=\widehat{BAI}\)
BC=AI
=> \(\Delta EBC=\Delta BAI\left(c.g.c\right)\)=> \(\widehat{PIQ}=\widehat{QCH}\)(góc tương ứng)
b) Do tam giác EBC= tam giác BAI nên BI=EC( cạnh tương ứng)
*) Trong tam giác IPQ có: \(\widehat{PIQ}+\widehat{IOP}+\widehat{IPQ}=180^o\)(3)
*) Trong tam giác QHC có: \(\widehat{HQC}+\widehat{QCH}+\widehat{CHQ}=180^o\) (4)
=> \(\widehat{PIQ}+\widehat{IOP}+\widehat{IPQ}=\)\(\widehat{HQC}+\widehat{QCH}+\widehat{CHQ}\)
Mà : \(\widehat{PIQ}=\widehat{QCH}\)
\(\widehat{IOP}=\widehat{HQC}\) (góc đối đỉnh)
=> \(\widehat{IPQ}=\widehat{CHQ}=90^o\)
Vậy IB vuông góc với EC và cắt nhau tại P.c) Nối I với C. điểm giao nhau của IC và BF là TTương tự câu a và câu b thì IC cũng vuông góc BFTrong tam giác IBC thì có: 3 đường cao là: IH;CP;BT => 3 cạnh này cắt nhau tại 1 điểm => Ba đường thẳng AH , CE , BF đồng quy