Là một người châu Á, em có suy nghĩ gì về sự có mặt của người châu Âu ở các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí?
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
bn viết khó đọc quá
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
mình thấy bạn viết chữ j thế mình không hiểu???
ĐỀ RA
C©u1. ( 2 ®) Ph¸t hiÖn c¸c biÖn ph¸p nãi gi¶m, nãi tr¸nh trong những đoạn trích sau vµ nªu t¸c dông cña chóng.
A. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp,nắng xanh trời. ( Tố Hữu )
B. ¡n ë víi nhau ®îc ®øa con trai lªn hai th× chång chÕt. C¸ch mÊy th¸ng sau, ®øa con lªn sµi còng bá ®i ®Ó c« ë l¹i mét m×nh.
( Nguyễn Khải )
Câu 2.(1đ) Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Lấy ví dụ ?
C©u3: ( 2 ®) X¸c ®Þnh quan hÖ ý nghÜa gi÷a c¸c vÕ trong c¸c c©u ghÐp sau:
1.Nã võa ®i võa ¨n. =>................................................................................................
2.M×nh ®i ch¬i hay m×nh ®i häc. =>...........................................................................
C©u 4 : ( 2 ®) Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào các đoạn văn sau cho thích hợp và viết hoa chỗ cần thiết:
a. Đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính loài người.
( Theo Thái An )
b. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX một châu Âu không còn thuốc lá.
Câu 5:(3đ) Phân tích cấu trúc ngữ pháp các câu sau và cho biết chúng thuộc loại câu gì ? Nếu là câu ghép chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của chúng.
a/ Truyện ngắn là hình thức tự sự nhỏ.
b/ Bao giờ trạch đẻ ngọn đa, cá đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
c/ Cô tôi làm tôi đau lòng.
( Theo Nguyễn Khắc Viện )
Câu 1 , 2, 3 : ?
Câu 5:(3đ) Phân tích cấu trúc ngữ pháp các câu sau và cho biết chúng thuộc loại câu gì ? Nếu là câu ghép chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của chúng.
a/ Truyện ngắn \là hình thức tự sự nhỏ.
Câu đơn
b/ Bao giờ trạch \đẻ ngọn đa, cá \đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
Câu ghép : quan hệ : điều kiện-giả thiết
c/ Cô tôi \làm tôi đau lòng.
Câu đơn
I. Lý Thuyết
Câu 1: Từ ghép chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại? Nêu ví dụ minh họa .
Câu 2 : Phân loại từ láy. Ví dụ minh họa .
Câu 3 : Đại từ là gì? Phân loại đại từ .
Câu 4 : Quan hệ từ là gì? Nêu cách dùng và cách chữa lỗi sau khi dùng quan hệ từ .
Câu 5 : Khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm và cho ví dụ mỗi loại .
II. Bài tập
Câu 1 : Tìm từ láy, từ ghép trong các câu sau
a) Tôi mếu máo trả lời và đứng chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ, liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
b) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng.
Câu 2 : Chỉ ra quan hệ từ dùng sai trong các câu văn sau và chữa lại :
a) Chúng em luôn tranh thủ thời gian vì học tập.
b) Em tôi thích môn Tiếng Anh và tôi không thích.
c) Tuy gương có tan xương nát thịt thì vẫn còn nguyên tấm lòng ngay thẳng.
Câu 3 : Xác định từ đồng âm, từ đồng nghĩa trong các câu sau :
a) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
b) Ba em bắt được con ba ba
c) Mẹ tôi gánh một gánh lúa ra đồng /
d) Năm nay bố tôi đã ngoài năm mươi tuổi
Câu 4 : Viết một đoạn văn ( 7-9 câu ) về một mùa trong năm. Có sử dụng quan hệ từ và từ trái nghĩa .
I. Lý Thuyết
Câu 1: Từ ghép chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại? Nêu ví dụ minh họa .
+ Từ ghép chính phụ: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
VD : máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá chép, cá thu, cá chim, ...
+ Từ ghép đẳng lập: Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ.
VD : đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, đi lại, tươi sáng, buồn vui, ...
Câu 2 : Phân loại từ láy. Ví dụ minh họa .
+ Từ láy toàn bộ: xa xa, xanh xanh, xinh xinh, hây hây, bầu bầu, gật gật, lắc lắc; tim tím, vàng vàng, trăng trắng,...
+ Từ láy phụ âm đầu: dễ dãi, gượng gạo, mập mạp, múa may, đần độn, run rẩy, gọn gàng, trắng trẻo, hồng hào, ...
+ Từ láy vần: lò dò, luẩn quẩn, lờ mờ, bắng nhắng, bỡ ngỡ, luống cuống, co ro, lơ thơ, lòa xòa, lẫm chẫm, ...
Câu 3 : Đại từ là gì? Phân loại đại từ .
+ Đại từ để trỏ người, sự vật: tôi, tao, tớ, mình; chúng tôi, ...
+ Đại từ để trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu.
+ Đại từ để trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế.
+ Đại từ để hỏi về người, sự vật: ai, gì, chi,..
+ Đại từ để hỏi về số lượng: bao nhiêu, mấy,...
+ Đại từ để hỏi về họat động, tính chất: sao, thế nào,...
Câu 4 : Quan hệ từ là gì? Nêu cách dùng và cách chữa lỗi sau khi dùng quan hệ từ .
Quan hệ từ
Về ý nghĩa | Biểu thị ý nghĩa quan hệ (như: sở hữu, so sánh, nhân quả, đối lập, tăng tiến, đẳng lập...) | |
Về chức năng | Nối kết các thành phần của cụm từ, của câu; nối kết các câu trong đoạn văn |
Câu 5 : Khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm và cho ví dụ mỗi loại .
+ Từ đồng nghĩa : Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
VD : bé - nhỏ ; to - lớn ; ...........
+ Từ trái nghĩa : Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
VD : thắng - thua : đen - đỏ ; sáng - tối ,....
+ Từ đồng âm : Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.
VD : ruồi đậu mâm xôi đậu ,..........
I. Lý Thuyết
Câu 1: Từ ghép chia làm 2 loại:
Có 2 loại từ ghép :
+) Từ ghép chính phụ
VD: Xanh ngắt, xanh lơ , đỏ rực, ....
+) Từ ghép đẳng lập
VD: Cây cỏ, ẩm ướt,...
Câu 2: Phân loại từ láy + VD:
+) Láy toàn bộ: Đăm đăm ..v..v.
+) Láy bộ phận (Phụ âm đầu): Mếu máo ..v..
+) Láy phần vần: Liêu xiêu ...v...v
Câu 3: Đại từ: Là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
VD:
- Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : Tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,…
- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : Mày, cậu, các cậu, …
- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : Họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,…
Câu 4: Quan hệ từ: Là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau : và, với, hay, hoặc,nhưng, mà, thì, của, bằng, như, để ...
Thường mắc lỗi về:
+) Lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
+) Lỗi thừa quan hệ từ
+) Lỗi thiếu quan hệ từ
+) Lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
Câu 5: Khái niệm từ đồng nghĩa:
+) Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai.
+) Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic
+) Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa.
Câu 1: Tìm từ láy, từ ghép trong các câu sau
a) Tôi mếu máo trả lời và đứng chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ, liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
b) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng.
+) Từ ghép: In đậm
+) Từ láy: In nghiêng
+) Từ ghép + láy: Đậm + nghiêng
Câu 2: Chỉ ra quan hệ từ dùng sai trong các câu văn sau và chữa lại:
a) Chúng em luôn tranh thủ thời gian vì học tập.
=> Lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. (Không biết sửa '-')
b) Em tôi thích môn Tiếng Anh và tôi không thích.
=> Thiếu quan hệ từ. Sửa:
- Em tôi thích môn Tiếng Anh nhưng tôi thì không thích nó lắm
c) Tuy gương có tan xương nát thịt thì vẫn còn nguyên tấm lòng ngay thẳng.
=> (Không cần sửa, chắc đúng ròi '-' )
Câu 3: Xác định từ đồng âm, từ đồng nghĩa trong các câu sau :
a) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
=> Đồng nghĩa
b) Ba em bắt được con ba ba
=> Đồng âm khác nghĩa
c) Mẹ tôi gánh một gánh lúa ra đồng
=> Đồng âm khác nghĩa
d) Năm nay bố tôi đã ngoài năm mươi tuổi
=> Không có
Câu 4: Viết một đoạn văn ( 7-9 câu ) về một mùa trong năm. Có sử dụng quan hệ từ và từ trái nghĩa:
Xuân! Xuân đến thật rồi. Tôi thấy mọi người, cảnh vật dường như năng động hơn chàn đầy sức sống hơn sau một mùa đông lạnh giá, buồn tẻ, cảnh vật thiên nhiên bỗng vui tươi rực rỡ hơn, cây hoa đâm chồi nảy lộc, và không khí nhà nhà người người đi sắm tết, dọn dẹp nhà cửa, nhà nào cũng mở nhạc vui vẻ với không khí gia đình đầm ấm... Trong vườn, cây cối đã bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.
1. Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ)
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta
2. Phân tích câu sau và cho biết chúng mắc lỗi gì? Hãy chỉ ra và nêu cách sửa.
Buổi sáng đầu thu trong trẻo.
3. Mùa hè quê em là một mùa trái cây nở rộ.
Câu trên thuộc kiểu câu gì? (Đánh giá, giới thiệu, miêu tả, định nghĩa)
câu 1 : ẩn dụ
câu 2 : buổi sáng đầu thu trong trẻo là CN câu thiếu VN
Cách sửa : Buổi sáng đầu thu trong trẻo thật là đẹp
câu 3 : câu trên thuộc kiểu câu giới thiệu
Câu 1: Từ ý nghĩa của câu nói "hòa nhập chứ không hòa tan" em có suy nghĩ gì và ứng dụng vào đời sống văn hóa.
Câu 2: Từ ý nghĩa của câu châm ngôn "bỏ lại quá khứ hướng về tương lai" em sẽ làm gì để phát huy chính sách đối ngoại?
“Chàng Làng vẫn thường hãnh diện và kiêu ngạo về tiếng hót của mình hơn hẳn đồng loại. Nó có thể hót tiếng của nhiều loài chim.
Một hôm, nhân có mặt đông đủ bạn bè họ nhà chim, chú đậu tót lên cành cây cao rồi ưỡn ngực, vươn cổ cất tiếng hót. Chú hót say sưa, khi thì giống giọng của sáo đen, khi là giọng của chích chòe, hoạ mi Ai cũng khen chú bắt chước giống và tài tình quá. Cuối buổi biểu diễn, một chú chim sâu đề nghị: Bây giờ anh hãy hót tiếng của riêng anh cho
bọn em nghe nào! Chàng Làng đứng mãi mà không hót được giọng của riêng mình, Chàng Làng xấu hổ cất cánh bay thẳng. Bởi vì từ xưa đến nay, Chàng Làng chỉ quen nhại theo giọng hót của các loài chim khác chứ đâu chịu luyện một giọng hót riêng cho chính mình.
Câu 1: Phương thức biểu đạt là gì?
Câu 2: Tìm thành phần trong câu: Một hôm, nhân có mặt đông đủ bạn bè họ nhà chim, chú đậu tót lên cành cây cao rồi ưỡn ngực, vươn cổ cất tiếng hót.
Câu 3: phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: Bây giờ anh hãy hót tiếng của riêng anh cho
bọn em nghe nào!
Câu 4: nội dung của đoạn văn trên
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của nghành Chân khớp. Dựa vào đặc điểm nào để người ta đặt tên cho nghành.
Câu 2: Trình bày vòng đời của giun đũa.Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 3: Kể tên và nêu tác hại của một số Thân mềm. Cách dinh dưỡng của Trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước.
Câu 4: Vì sao hệ tuần hoàn ở Sâu bọ lại đơn giản khi hệ thống ống khí phát triển?
Câu 5: Vì sao lại xếp Mực bơi nhanh với Ốc sên bò chậm chạp?
Câu 6: Trình bày vai trò thực tiễn của lớp Giáp xác đối với đời sống con người. Nêu tên đại diện.
Câu 7: Trình bày đặc điểm chung của nghành Chân khớp. Trong các lớp thuộc nghành Chân khớp đã học thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất. Cho ví dụ.
Câu 8: Trình bày cấu tạo ngoài của Tôm. Tại sao khi chín vỏ Tôm có màu hồng?
Câu 9: Vì sao nói Giun đất là bạn của nhà nông. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Giun đất?
Câu 10: Nêu những đặc điểm chung của loài Sâu bọ.
Câu 11: Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của Nhện.
Cơ thể Tôm chia bao nhiêu phần?
Cua đồng di chuyển bằng gì?
Các chân bụng (chân bơi) của Tôm có mấy đôi?
Con sun có lối sống gì?
Châu chấu có mấy giác quan?
Cấu tạo trong của Châu chấu được chia làm bao nhiêu hệ cơ quan?
Vì sao Châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên trở thành Châu chấu trưởng thành?
Câu 1 : Đặc điểm chung của ngành chân khớp :
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
*Dựa vào đặc điểm để ng ta đặt tên cho ngành chân khớp :
Vì : Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng
-Đầu : râu , mắt kép , cơ quan miệng
-Ngực : 3 đôi chân ,2 đôi cánh
-Bụng :có nhiều đốt mỗi đốt có 1 lỗ thở
-Sự tăng trưởng Gắn liền với sự lột xác .
-Chân khớp gồm có các khớp động vs nhau .
- Có vỏ litin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ phát triển
Câu 2 : Vòng đời của giun đũa :
- Trứng giun theo phân ra ngoài gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng . Người ăn phải trứng giun ( wa rau sống, quả tươi ,..) đến ruột non người ấu trùng chiu ra vào máu , đi qua gan tim phổi rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức k1i sinh ở đấy .
Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ờ người :
Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..).
Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Câu 3 : Kể tên 1 số ngành thân mềm :
Một số động vật thân mềm như: trai sông, ốc sên, sò, mực...
*. Cách dinh dưỡng của Trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước
Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.
Câu 4: :Hệ tuần hoàn có hai chứ năng chính
-Phân phối dinh dưỡng tới các tế bào
-Cung cấp ôxi cho các tế bào. ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm.Vì thế hệ tuần hoàn trở nên đơn giản chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiêu ngăn để đẩy máu đem chât dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
Câu 5 :
Mực và sên đều có đặc điểm chung của ngành Thân mềm là:
Thân mềm, không phân đốtCó vỏ đá vôiCó khoang áoCó hệ tiêu hóa phân hóaCơ quan di chuyển thường đơn giản .