Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân Khánh
Xem chi tiết
Bangtan Sonyeondan
Xem chi tiết
quách anh thư
27 tháng 2 2018 lúc 14:56

bn vào link này này: https://olm.vn/hoi-dap/question/94063.html(đừng có k sai cho tui nếu lm sai cứ nói vs tui yk tôi ghét bị kick sai lắm  '' cảnh báo trước'' ko thì đừng trách nhá

Lời giải:

Có 4 số a,b,c,d và 3 số dư có thể xảy ra khi chia một số cho 3 là 0,1,2

Do đó áp dụng nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất \(\left[\frac{4}{3}\right]\)+1=2 số có cùng số dư khi chia cho 3

Không mất tổng quát giả sử đó là a,b⇒a−b⋮3

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮3

Mặt khác:

Trong 4 số a,b,c,d

Giả sử tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho 4 là a,b

⇒a−b⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Nếu a,b,c,d không có số nào có cùng số dư khi chia cho 4. Khi đó giả sử a,b,c,d có số dư khi chia cho 4 lần lượt là 0,1,2,3

⇒c−a⋮2;d−b⋮2

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Như vậy, tích đã cho vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4. Do đó no cũng chia hết cho 12

Ta có đpcm,

Bangtan Sonyeondan
27 tháng 2 2018 lúc 14:48

Giải theo cách lớp 4 giúp mình vs

Hày Cưi
Xem chi tiết
Linh Linh
15 tháng 1 2019 lúc 17:33

Lời giải:

Có 44 số a,b,c,da,b,c,d và 33 số dư có thể xảy ra khi chia một số cho 33 là 0,1,20,1,2

Do đó áp dụng nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất [43]+1=2[43]+1=2 số có cùng số dư khi chia cho 3

Không mất tổng quát giả sử đó là a,b⇒a−b⋮3a,b⇒a−b⋮3

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮3⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮3

Mặt khác:

Trong 4 số a,b,c,da,b,c,d

Giả sử tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho 44 là a,ba,b

⇒a−b⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4⇒a−b⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Nếu a,b,c,da,b,c,d không có số nào có cùng số dư khi chia cho 4. Khi đó giả sử a,b,c,da,b,c,d có số dư khi chia cho 44 lần lượt là 0,1,2,30,1,2,3

⇒c−a⋮2;d−b⋮2⇒c−a⋮2;d−b⋮2

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Như vậy, tích đã cho vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4. Do đó no cũng chia hết cho 12

Nguyễn Mai Hương
15 tháng 1 2019 lúc 20:12

Cho 4 số nguyên phân biệt a,b,c,d. Chứng minh rằng : (a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d) chia hết cho 12

 Giải

Không mất tổng quát giả sử đó là a,b⇒a−b⋮3

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮3

Mặt khác:

Trong 4 số a,b,c,d

Giả sử tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho 4 là a,b

⇒a−b⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Nếu a,b,c,d không có số nào có cùng số dư khi chia cho 4. Khi đó giả sử a,b,c,d có số dư khi chia cho 4 lần lượt là 0,1,2,3

⇒c−a⋮2;d−b⋮2

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Như vậy, tích đã cho vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4. Do đó no cũng chia hết cho 12

Ta có đpcm,

Đỗ Hoàng Minh
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Minh
17 tháng 4 2016 lúc 9:08

Dùng ng lí Dirichlet

NGUYỄN AN PHONG
Xem chi tiết
Dr.STONE
Xem chi tiết
oki pạn
30 tháng 1 2022 lúc 14:14

bài j ghê z =))

oki pạn
30 tháng 1 2022 lúc 14:21

tham khảo đỡ đi:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/20065386691.html

Kudo Shinichi
30 tháng 1 2022 lúc 14:22

undefined

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Ngọc Khanh
Xem chi tiết
Minh Triều
26 tháng 5 2015 lúc 20:11

Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.
Trong 4 số a,b,c,d : nếu có 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu 2 số đó sẽ chia hết cho 4.Nếu ko thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3 $$ trong 4 số a,b,c,d có 2 số chẵn, 2 số lẽ.Hiệu của 2 số chẵ và 2 số lẽ trong 4 số đó chia hết cho 2
 =>TÍch trên chia hết cho 3,4 => chia hết cho 12 

Special Delivery!
26 tháng 5 2015 lúc 20:10

đơn giản 

thay a=0 b=1 c=2 d=3 là biết ngay

Nguyễn Tuấn Tài
26 tháng 5 2015 lúc 20:10

bạn giải rõ ra hơn đi bạn

Nguyễn Thị Lệ Hằng
Xem chi tiết
123456
14 tháng 11 2015 lúc 5:54

tick cho mình rồi mình làm cho

caohoangdung
9 tháng 11 2020 lúc 20:32

tích rồi

Khách vãng lai đã xóa