Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Trọng Quý
Câu 1: Cho biết các câu sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng. a) Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của mùa thu biên giới b) Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng c) Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Câu 2: Chỉ rõ từng điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết tác dụng của nó. a) Mồ hôi mà đổ xuống đồng, Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi hương.       Mồ hôi mà đổ xuống vườn Dâu xanh là tốt vấn vương...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
erchaeologist >,<
1 tháng 7 2016 lúc 10:18

Bạn gõ rõ câu a ra thì mình có thể trả lời được. Nhayeu

 

quandz123
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 8 2023 lúc 20:28

a. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nắng đậm đà" 

b. Ẩn dụ "lá lành" và "lá rách 

+ Lá lành là những số phận may mắn đủ đầy và hạnh phúc 

+ Lá rách là số phận bất hạnh cuộc đời chịu nhiều đau thương 

e. Ẩn dụ "ăn quả" - "kẻ trồng cây" 

- "ăn quả" : chỉ người nhận được sự giúp đỡ từ người khác 

- "Kẻ trồng cây" : người nâng đỡ hỗ trợ lúc ta lúc có khăn

Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 8 2023 lúc 20:29

b.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "cái nắng đậm đà", "mùa thu biên giới": chỉ đến tội ác của nước giặc.

d.

Ẩn dụ "lá lành", "lá rách": chỉ đến người sống đầy đủ hạnh phúc và người nghèo khổ khó khăn.

e.

Ẩn dụ: "quả", "kẻ trồng cây": chỉ đến thành quả và người lao động tạo ra thành quả.

quandz123
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 8 2021 lúc 17:34

Em tham khảo nhé:

Nguồn: Hoidap247

 

- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"

-> Tránh cảm giác buồn đau

- Hoán dụ "Miền Nam"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác

duc hung
Xem chi tiết
duc hung
Xem chi tiết
duc hung
Xem chi tiết
kasumi mahiru
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
6 tháng 1 2019 lúc 19:36

So sánh : Nắng như đổ lửa

Tác dụng: Nhấn mạnh cái nắng nóng của buổi trưa hè, từ đó, tình cảm của tác giả đối với buổi trưa đó càng thêm sâu sắc.

Học tốt ^.^

Thanks a lot!!!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 5 2017 lúc 10:23

Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:

    + Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).

    + Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.